Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Mẹ không thể cho hay nhận máu của bố -> mẹ máu B
- Con trai có thể nhận máu của bố và mẹ ( A,B ) => con trái máu AB
- Con gái có thể cho máuv3 người => con gái máu O
#Tham khảo
Nhóm máu A: Đặc trưng bởi sự hiện diện cho nhóm máu A là kháng nguyên A trên các tế bào hồng cầu và kháng thể B có trong huyết tương. Những người mang nhóm máu A có thể hiến máu cho những người có cùng nhóm máu hoặc mang nhóm máu AB. Những người nhóm máu A có thể được truyền máu bởi những người có nhóm máu O.Nhóm máu B: Có thể hiến máu cho những người khác có cùng nhóm máu B hoặc những người mang nhóm máu AB. Những người mang nhóm máu B có thể nhận máu từ những người mang nhóm máu O.Nhóm máu AB: Có thể nhận máu từ bất cứ nhóm máu nào. Tuy nhiên, những người mang nhóm máu AB cũng chỉ có thể hiến cho những người có cùng nhóm máu AB. Nhóm máu này không phổ biến.Nhóm máu O: Đây là nhóm máu phổ biến nhất. Những người mang nhóm máu O chỉ nhận máu từ những người có cùng nhóm máu O và có thể hiến máu cho tất cả những nhóm máu khác bởi nhóm máu O không có kháng nguyên A và kháng nguyên B trên tế bào hồng cầu, nhưng trong huyết tương lại có cả kháng thể A và kháng thể Ba) Người bố không thể truyền máu cho con trai vì nhóm máu O chỉ có thể nhận của nhóm máu O . b) người con trai có thể truyền máu cho bố vì nhóm máu A có thể được truyền máu bởi những người có nhóm máu O.
a, Trong gia đình, người có thể cho máu là người bố vì nhóm máu A tương thích với nhóm máu O và có thể truyền được.
b, Người bố có nhóm máu O chỉ có thể nhận truyền máu từ những người trong họ có cùng nhóm máu O, vì các kháng thể trong huyết tương của nó sẽ tấn công các loại khác.
THAM KHẢO:
Vì bố An có nhóm máu AB, tức là không hề có kháng thể trong huyết tương để chống lại bất kỳ kháng nguyên nào nên theo nguyên tắc truyền máu (kháng nguyên trên hồng cầu người cho không có kháng thể tương ứng trong huyết tương người nhận), cả ba người còn lại trong gia đình đều có thể truyền máu cho bố An.
tham khảo:
bạn Thanh có thể truyền nhóm máu B của ba bạn Thanh vì Đặc trưng bởi sự hiện diện cho nhóm máu A là kháng nguyên A trên các tế bào hồng cầu và kháng thể B có trong huyết tương. Những người mang nhóm máu A có thể hiến máu cho những người có cùng nhóm máu hoặc mang nhóm máu AB. Những người nhóm máu A có thể được truyền máu bởi những người có nhóm máu O.
Bố An có nhóm máu AB, không có kháng thể a,b trong huyết tương nên có thể nhận máu của tất cả các thành viên còn lại trong gia đình
- Máu có cả kháng nguyên A và B không thể truyền cho người có nhóm máu O (có cả α và β) vì sẽ bị kết dính hồng cầu.
Tham khảo
- Mẹ không thể cho hay nhận máu của bố -> mẹ máu B
- Con trai có thể nhận máu của bố và mẹ ( A,B ) => con trái máu AB
- Con gái có thể cho máu 3 người => con gái máu O
Tham khảo:
Nhóm máu A: Đặc trưng bởi sự hiện diện cho nhóm máu A là kháng nguyên A trên các tế bào hồng cầu và kháng thể B có trong huyết tương. Những người mang nhóm máu A có thể hiến máu cho những người có cùng nhóm máu hoặc mang nhóm máu AB. Những người nhóm máu A có thể được truyền máu bởi những người có nhóm máu O.Nhóm máu B: Có thể hiến máu cho những người khác có cùng nhóm máu B hoặc những người mang nhóm máu AB. Những người mang nhóm máu B có thể nhận máu từ những người mang nhóm máu O.Nhóm máu AB: Có thể nhận máu từ bất cứ nhóm máu nào. Tuy nhiên, những người mang nhóm máu AB cũng chỉ có thể hiến cho những người có cùng nhóm máu AB. Nhóm máu này không phổ biến.Nhóm máu O: Đây là nhóm máu phổ biến nhất. Những người mang nhóm máu O chỉ nhận máu từ những người có cùng nhóm máu O và có thể hiến máu cho tất cả những nhóm máu khác bởi nhóm máu O không có kháng nguyên A và kháng nguyên B trên tế bào hồng cầu, nhưng trong huyết tương lại có cả kháng thể A và kháng thể B