Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
Gọi X là tập hợp các học sinh của lớp 10C.
A là tập hợp các học sinh tham gia cuộc thi vẽ đồ họa trên máy tính,
B là tập hợp các học sinh tham gia cuộc thi tin học văn phòng cấp trường.
Theo biểu đồ Ven ta có: \(n(A) = 18,\;n(B) = 24,\;n(X) = 45.\)
\(n(A \cup B)\) là số học sinh tham gia ít nhất một trong hai cuộc thi, bằng: 45 -9 = 36 (học sinh)
Mà \(n(A \cup B) = n(A) + n(B) - n(A \cap B)\) (do các học sinh tham gia cả 2 cuộc thi được tính hai lần)
Suy ra số học sinh tham gia cả 2 cuộc thi là: \(n(A \cap B) = 18 + 24 - 36 = 6\)
Vậy có 6 học sinh của lớp 10C tham gia đồng thời hai cuộc thi.
\(a,\) Số học sinh chỉ giỏi Toán là: 7 – (3 – 1) – (4 – 1) – 1 = 1
Số học sinh chỉ giỏi Lý là: 5 – (3 – 1) – (2 – 1) – 1 = 1
Số học sinh chỉ giỏi Hóa là: 6 – (4 – 1) – (2 – 1) – 1 = 1
\(b,\) Số học sinh giỏi Lý, Toán không giỏi Hóa là: 3 – 1 = 2
Số học sinh giỏi Toán, Hóa không giỏi Lý là: 4 – 1 = 3
Số học sinh giỏi Lý, Hóa không giỏi Toán là: 2 – 1 = 1
a: Số cách chọn là \(C^3_{18}=816\left(cách\right)\)
b: SỐ cách chọn là 7*6*5=210 cách
c: SỐ cách chọn là 7*5+5*6+7*6=107 cách
Gọi A,B,C là tập hợp các học sinh tích môn toán , Văn , Anh
ta có :
\(\hept{\begin{cases}\left|A\right|=10,\left|B\right|=20,\left|C\right|=25\\\left|A\cap B\cap C\right|=3\\\left|A\cup B\cup C\right|=40\end{cases}}\) ta có : \(\left|A\cup B\cup C\right|=\left|A\right|+\left|B\right|+\left|C\right|-\left(\left|A\cap B\right|+\left|B\cap C\right|+\left|C\cap A\right|\right)+\left|A\cap B\cap C\right|\)
nên \(\left|A\cap B\right|+\left|B\cap C\right|+\left|C\cap A\right|=18\)
Do đó số học sinh chỉ thích đúng hai môn là :
\(\left|A\cap B\right|+\left|B\cap C\right|+\left|C\cap A\right|-3\left|A\cap B\cap C\right|=18-3\times3=9\)
Số học sinh chỉ giỏi Toán và Hóa nhưng không giỏi Lý là:
3-1=2(bạn)
Số học sinh chỉ giỏi Toán và Lý nhưng không giỏi Hóa là:
4-1=3(bạn)
Số học sinh chỉ giỏi Lý và Hóa nhưng không giỏi Toán là:
2-1=1(bạn)
Số học sinh chỉ giỏi Toán nhưng không giỏi Lý và Hóa là:
15-2-3-1=9(bạn)
Số học sinh chỉ giỏi Lý nhưng không giỏi Toán và Hóa là:
12-3-1-1=7(bạn)
Số học sinh chỉ giỏi Hóa nhưng không giỏi Toán và Lý là:
10-2-1-1=10-4=6(bạn)
Số học sinh của lớp 10A giỏi ít nhất 1 môn là:
2+3+1+9+7+6+1=29(bạn)
Số học sinh chỉ giỏi Toán là:
20-10=10(bạn)
Số học sinh chỉ giỏi Lý là:
20-10=10(bạn)
Số học sinh chỉ giỏi Hóa là:
45-10-10=25(bạn)
Biểu diễn biểu đồ Ven , E là tập hợp các học sinh của lớp , A , B , C lần lượt là tập hợp các học sinh thi chạy 1000 m , chạy 100m và bơi .
Tổng số các phần tử của A, B và C là : 44 – 28 = 16 Vì C và A B cách biệt nên số phần tử của tập hợp A ∪ B là : 16 – 7 = 9 . ∪ S ố học sinh thi cà hai môn chay là số phần tử của tập hợp A ∩ B . Nếu gọi n(X) là số phần tử của tập hợp X , thì ta có : n(A) + n(B) = n( A∪B) + n(A ∩ B) . Suy ra số học sinh thi cả hai môn chạy là : n(A B) = 6 + 7 – 9 = 4 ∩ Số học sinh chỉ thi môn chạy 1000 m là : n(A) – n(A ∩ B) = 6 – 4 = 2 . Số học sinh chỉ thi môn chạy 100 m là : n(B) – n(A ∩ B) = 7 – 4 = 3 .
Biểu diễn biểu đồ Ven , E là tập hợp các học sinh của lớp , A , B , C lần lượt là tập hợp các học sinh thi chạy 1000 m , chạy 100m và bơi .
Tổng số các phần tử của A, B và C là : 44 – 28 = 16 Vì C và A B cách biệt nên số phần tử của tập hợp A ∪ B là : 16 – 7 = 9 . ∪ S ố học sinh thi cà hai môn chay là số phần tử của tập hợp A ∩ B . Nếu gọi n(X) là số phần tử của tập hợp X , thì ta có : n(A) + n(B) = n( A∪B) + n(A ∩ B) . Suy ra số học sinh thi cả hai môn chạy là : n(A B) = 6 + 7 – 9 = 4 ∩ Số học sinh chỉ thi môn chạy 1000 m là : n(A) – n(A ∩ B) = 6 – 4 = 2 . Số học sinh chỉ thi môn chạy 100 m là : n(B) – n(A ∩ B) = 7 – 4 = 3 .
Lớp đó có tất cả số giải là : (6.2)+(4.3)+(2.4)=12+12+8=32(giải)