Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khoảng cách từ chỗ có sét đến người đứng quan sát là: s = v * t = 340 * 8.5 = 2890 (m)
Đáp án A
Ta có: v = s t
Ta suy ra, Bom nổ cách người quan sát khoảng là:
s = vt = 340.15 = 5100m
Bom nổ cách người quan sát: s = v.t = 340.15 = 5100 m
⇒ Đáp án A
Câu 15: Trong đêm tối từ lúc thấy tia chớp lóe sáng đến khi nghe thấy tiếng bom nổ khoảng 15 giây. Hỏi chỗ bom nổ cách người quan sát bao xa? Biết vận tốc truyền âm trong không khí bằng 340 m/s.
A. 5100 m B. 5000 m
C. 5200 m D. 5300 m
Câu 16: Một máy bay bay với vận tốc 800 km/h từ Hà Nội đến Thành phố Hồ Chí Minh. Nếu đường bay Hà Nội – Hồ Chí Minh dài 1400 km thì máy bay phải bay trong bao nhiêu lâu?
A. 1 giờ 20 phút
B. 1 giờ 30 phút
C. 1 giờ 45 phút
D. 2 giờ
Câu 17: Khi nói đến vận tốc của các phương tiện giao thông như xe máy, ô tô, xe lửa, máy bay… người ta nói đến
A. vận tốc tức thời.
B. vận tốc trung bình.
C. vận tốc lớn nhất có thể đạt được của phương tiện đó.
D. vận tốc nhỏ nhất có thể đạt được của phương tiện đó.
Độ dài quãng đường: s=v.t=300000. 60.60.24.365.4,2=3,31128.10^13(m)=3,31128.10^10(km)
Thời gian tàu đi: t'=\(\frac{s}{v'}\)=3,31128.10^10(s)=1050( năm)
Ký hiệu A; B; C là các vị trí đám mây phát tia chớp tương ứng 1; 2; 3
Gọi D là vị trí người quan sát, S1; S2; S3 là các đường đi của âm thanh và ánh sáng, ta có các phương trình sau:
\(\dfrac{S_1}{c}+20=\dfrac{S_1}{u}\rightarrow S_1\approx6600m\)
\(\dfrac{S_2}{c}+5=\dfrac{S_2}{u}\rightarrow S_2\approx6600m\)
\(\dfrac{S_3}{c}+30=\dfrac{S_3}{u}\rightarrow S_3\approx9900m\)
Đặt S2 = a \(\rightarrow\) S1 = 4a; S3 = 6a
Gọi H là vị trí của đám mây gần người quan sát nhất, DH = h, AH = x.Vận tốc đám mây là v.
Ta có: AB = v . T1
AC = v . (T1 +T2)
Ta được các phương trình:
\(S^2_1=16a^2=h^2+x^2\)(1)
\(S^2_2=a^2=h^2+\left(v.T_1-x\right)^2\)(2)
\(S^2_3=36a^2=h^2+\left(v.T_1+v.T_2-x\right)^2\)(3)
Từ phương trình (1) và (2): 15a2 = v.T1(2x - v.T1)
Từ phương trình (1) và (3): 20a2 = (v.T1 + v.T2)(v.T1 + v.T2 - 2x)
Ta được 2x - v.T1 = \(\dfrac{15a^2}{v.T_1}=v.T_2-\dfrac{20a^2}{v.T_1+v.T_2}\)
Hay v = \(\sqrt{\dfrac{15a^2}{T_1.T_2}+\dfrac{20a^2}{\left(T_1+T_2\right).T_2}}=38,54\)m/s
Thay vào trên ta được: 6412m và h = 1564m
Khoảng cách từ sao Kim đến Mặt Trời là:
S = 0,72 đvtv = 0,72.150000000 km = 108000000 km
Thời gian ánh sáng truyền từ Mặt Trời đến sao Kim: