K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 3 2022

\(n_{HCl}=\dfrac{3,75}{36,5}\approx0,1\left(mol\right)\\ \Rightarrow C_{MddHCl}=\dfrac{0,1}{0,5}=0,2M\)

25 tháng 3 2022

E cz ra i như z mà sao đề cho lạ z tr

25 tháng 3 2022

\(n_{HCl}=\dfrac{3,75}{36,5}\approx0,1mol\)

\(C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,1}{0,5}=0,2M\)

chị lên nhanh v :)?

3 tháng 4 2022

a,nA=\(\dfrac{18,25}{36,5}\)=0,5(mol)

nB=\(\dfrac{10,95}{36,5}\)=0,3(mol)

→nC=0,3+0,5=0,8(mol)

→CM(C)=\(\dfrac{0,8}{2}\)=0,4M

b,CM(A)=\(\dfrac{0,5}{V1}\)

CM(B)=\(\dfrac{0,3}{V2}\)

\(\dfrac{0,5}{V1}\)=\(\dfrac{0,3}{V2}\)=0,8

=>V1=0,625  l

=>V2=0,375 l 

=>CmV1=\(\dfrac{0,5}{0,625}\)=0,8M

=>CmV2=\(\dfrac{0,3}{0,375}\)=0,8M

27 tháng 3 2022

\(a,n_A=\dfrac{18,25}{36,5}=0,5\left(mol\right)\\ n_B=\dfrac{10,95}{36,5}=0,3\left(mol\right)\)

\(\rightarrow n_C=0,3+0,5=0,8\left(mol\right)\\ \rightarrow C_{M\left(C\right)}=\dfrac{0,8}{2}=0,4M\)

\(b,C_{M\left(A\right)}=\dfrac{0,5}{V_1}\\ C_{M\left(B\right)}=\dfrac{0,3}{V_2}\\ \rightarrow\dfrac{0,5}{V_1}:\dfrac{0,3}{V_2}=0,8\\ \rightarrow\dfrac{0,5}{V_1}=\dfrac{0,24}{V_2}=\dfrac{0,5+0,24}{V_1+V_2}=\dfrac{0,74}{2}=0,37\\ \rightarrow\left\{{}\begin{matrix}V_1=\dfrac{0,5}{0,34}=1,4\left(l\right)\\V_2=\dfrac{0,24}{0,34}=0.6\left(l\right)\end{matrix}\right.\\ \rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C_{M\left(A\right)}=\dfrac{0,5}{1,4}=0,36M\\C_{M\left(B\right)}=\dfrac{0,5}{0,6}=0,83M\end{matrix}\right.\)

 

Bài tập 4: Hòa tan 6 gam magie oxit (MgO) vào 50 ml dung dịch H2SO4 (có d = 1,2 g/ml) vừa đủ. a. Tính khối lượng axit H2SO4 đã phản ứng ? b. Tính nồng độ % của dung dịch H2SO4 axit trên ? c. Tính nồng độ % của dung dịch muối sau phản ứng ? Bài tập 5: Cho 200 gam dung dịch NaOH 4% tác dụng vừa đủ với dung dịch axit H2SO4 0,2M. a. Tính thể tích dung dịch axit cần dùng ? b. Biết khối lượng...
Đọc tiếp

Bài tập 4: Hòa tan 6 gam magie oxit (MgO) vào 50 ml dung dịch H2SO4 (có d = 1,2 g/ml) vừa đủ.

a. Tính khối lượng axit H2SO4 đã phản ứng ?

b. Tính nồng độ % của dung dịch H2SO4 axit trên ?

c. Tính nồng độ % của dung dịch muối sau phản ứng ?

Bài tập 5: Cho 200 gam dung dịch NaOH 4% tác dụng vừa đủ với dung dịch axit H2SO4 0,2M.

a. Tính thể tích dung dịch axit cần dùng ?

b. Biết khối lượng của dung dịch axit trên là 510 gam. Tính nồng độ % của chất có trong dung dịch sau phản ứng ?

Bài tập 6: Cho 11,2 gam Fe vào 200 ml dung dịch axit sunfuric nồng độ 3M. Tính nồng độ mol của các chất trong dung dịch sau phản ứng (coi thể tích dung dịch không đổi) ?

Bài tập 7: Hòa tan 1,6 gam đồng (II) oxit trong 100 gam dung dịch axit HCl 3,65%. Tính nồng độ % của các chất trong dung dịch thu được ?

6
16 tháng 6 2017

Bài tập 4:

Số mol :
\(n_{MgO}=\dfrac{6}{40}=0,15mol\)

PHHH:

\(MgO\) + \(H_2SO_4\) ---> \(MgSO_4\) + \(H_2O\)

0,15 0,15 0,15 0,15

a,Theo phương trình :

\(n_{H_2SO_4}=0,15\Rightarrow m_{H_2SO_4}=0,15.98=14,7g\)b,

Ta có :

\(m_{ddH_2SO_4}=D.V=1,2.50=60\left(g\right)\)

\(\Rightarrow\) Nồng độ % của \(H_2SO_4\) là :

\(C\%_{ddH_2SO_4}=\dfrac{14,7}{60}.100\%=24,5\%\)

c, Theo phương trình :

\(n_{MgSO_4}=0,15\Rightarrow m_{MgSO_4}=0,15.120=18g\)Khối lượng dung dịch sau khi phản ứng là :

\(m_{ddsau}=m_{MgO}+m_{ddH_2SO}_{_4}=60+6=66g\)Nồng độ % dung dịch sau phản ứng là :

\(C\%_{ddsau}=\dfrac{18}{66}.100\%=27,27\%\)

16 tháng 6 2017

Bài tập 4 :

Theo đề bài ta có :

nMgO=6/40=0,15(mol)

mddH2SO4=V.D=50.1,2=60(g)

ta có pthh :

MgO + H2SO4 \(\rightarrow\) MgSO4 + H2O

0,15mol...0,15mol...0,15mol

a) Khối lượng axit H2SO4 đã phản ứng là :

mH2SO4=0,15.98=14,7 g

b) Nồng độ % của dd axit là :

C%ddH2SO4=\(\dfrac{14,7}{60}.100\%=24,5\%\)

c) Nồng độ % của dung dịch sau p/ư là :

Ta có :

mct=mMgSO4=0,15.120=18 g

mddMgSO4=6 + 60 = 66 g

=> C%ddMgSO4=\(\dfrac{18}{66}.100\%\approx27,273\%\)

Vậy....

19 tháng 6 2020

Bạn cũng là hủ à.

26 tháng 6 2020

Yupp, mình fan chú Off bé Gun á bạn, ngoài ra còn pí Bai với Win nữa:33

Câu 1 : Cho 200 gam dung dịch NaOH 4% tác dụng vừa đủ với dung dịch axit H2SO4 0,2M. a) Tính thể tích dung dịch axit cần dùng ? b) Biết khối lượng của dung dịch axit trên là 510 gam. Tính nồng độ % của chất có trong dung dịch sau phản ứng? Câu 2: Cho 11,2 gam Fe vào 200ml dung dịch axit sunfuric nồng độ 3M. Tính nồng độ mol của các chất trong dung dịch sau phản ứng (coi thể tích dung dịch không đổi...
Đọc tiếp

Câu 1 :

Cho 200 gam dung dịch NaOH 4% tác dụng vừa đủ với dung dịch axit H2SO4 0,2M.

a) Tính thể tích dung dịch axit cần dùng ?

b) Biết khối lượng của dung dịch axit trên là 510 gam. Tính nồng độ % của chất có trong dung dịch sau phản ứng?

Câu 2:

Cho 11,2 gam Fe vào 200ml dung dịch axit sunfuric nồng độ 3M. Tính nồng độ mol của các chất trong dung dịch sau phản ứng (coi thể tích dung dịch không đổi )?

Câu 3 :

Hòa tan 6 gam Magie oxit (MgO) vào 50ml dung dịch H2SO4 ( có d=1,2 g/ml ) vừa đủ.

a) Tính khối lượng axit H2SO4 đã phản ứng ?

b) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch H2SO4 axit trên ?

c) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch muối sau phản ứng ?

Câu 4 :

Trung hòa 200ml dung dịch axit sunfuric 1M bằng dung dịch NaOH 20%.

a) Tính khối lượng dung dịch NaOH đã dùng?

b) Dùng dung dịch KOH 5,6 % để trung hòa dung dịch axit trên. Tính thể tích dung dịch KOH phải dùng biết dung dịch có d = 1,045 g/ml.

Câu 5:

Hòa tan 1,6 gam đồng (II) oxit trong 100 gam dung dịch axit HCL 3,65 %.

Tính nồng độ % của các chất trong dung dịch thu được ?

Giup mình với ạ !!!

4
4 tháng 5 2018

Bài 2

Ta có:

nFe=0,2 mol nHCl=0,6 mol
Fe+2HCl=FeCl2+H2
0,2->0,4--->0,2
suy ra sau phản ứng có: 0,2molFeCl2 và 0,2mol HCl dư
CM muối=0,2/0,2=1M
CM axit dư=0,2/0,2=1M

4 tháng 5 2018

BÀi 1

Ôn tập học kỳ II

a) \(n_{HCl\left(A\right)}=\dfrac{7,3}{36,5}=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{HCl\left(B\right)}=\dfrac{58,4}{36,5}=1,6\left(mol\right)\)

=> \(n_{HCl\left(C\right)}=0,2+1,6=1,8\left(mol\right)\)

=> \(C_{M\left(C\right)}=\dfrac{1,8}{3}=0,6M\)

b) 
\(C_{M\left(A\right)}=\dfrac{0,2}{V_1}M\)

\(C_{M\left(B\right)}=\dfrac{1,6}{V_2}M\)

=> \(\dfrac{1,6}{V_2}-\dfrac{0,2}{V_1}=0,6\)

=> \(\dfrac{1,6}{3-V_1}-\dfrac{0,2}{V_1}=0,6\)

=> \(1,6.V_1-0,2\left(3-V_1\right)=0,6.V_1.\left(3-V_1\right)\)

=> \(1,6.V_1-0,6+0,2.V_1=1,8.V_1-0,6.V_1^2\)

=> \(0,6.V_1^2=0,6\)

=> V1 = 1 (l)

=> V2 = 2 (l)

\(C_{M\left(A\right)}=\dfrac{0,2}{1}=0,2M\)

\(C_{M\left(B\right)}=\dfrac{1,6}{2}=0,8M\)