K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 10 2016

Do minh moi hoc phan nay nen co the co sai sot mong mọi người chỉ giáo 
DDsau khi tron: C(HF)=0,05(M) C(H2SO4)=0,5a(M) 
H2SO4------->H(+) + HSO4(-) 
0,5a------------0,5a-------0,5a(M) 
HSO4(-) <---> H(+) + SO4(2-) Ka1=10^-2 (2) 
HF <-----> H(+) + F(-) Ka2=10^-3,17 (3) 
H2O <-----> H(+) + OH(-) Kw=10^-14 (4) 
=> cb (2),(3) chủ yếu, bo qua su phan li cua nc 
ta co: [F-]=(C(HF)*Ka2)/(Ka2+h) 
=7,08*10^-4(M) 
[SO4(2-)]=(C(HSO4-)*Ka1)/(Ka1+h) 
=0,0876a(M) 
[H+]=0,5a+[F-]+[SO4(2-)]=10^-1,327 
=>a=0,07895(M) 

4 tháng 10 2016

nhục vcl

1 tháng 6 2017

- Số mol H2SO4 có trong 2V dung dịch A:

\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{0,2.2V}{1000}=0,0004V\left(mol\right)\)

- Số mol H2SO4 có trong 3V dung dịch B :

\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{0,5.3V}{1000}=0,0015V\left(mol\right)\)

\(C_{M_{ddH_2SO_4}}\left(sau\right)=\dfrac{1000.\left(0,0004+0,0015\right)V}{\left(2+3\right)V}=0,38\left(\dfrac{mol}{l}\right)\)

b, Đặt x ( ml ) và y ( ml ) là thể tích các dung dịch axit A và B phải lấy để có dd H2SO4 0,3 mol/l.

- Số mol H2SO4 có trong x ( ml) dung dịch A là :

\(n=\dfrac{0,2x}{1000}=0,0002x\left(mol\right)\)

- Số mol H2SO4 có trong y ( ml ) dung dịch B là ;

\(n=\dfrac{0,5y}{1000}=0,0005y\left(mol\right)\)

Từ CT tính nồng độ mol ta có :

\(0,3=\dfrac{1000\left(0,0002x+0,0005y\right)}{x+y}\)

Giai phương trình ta có : x = 2y .Nếu y = 1 ; x = 2.

Vậy ta phải trộn 2 thể tích dung dịch axit A với thể tích dung dịch axit B , ta sẽ được dd H2SO4 có nồng độ 0,3 mol/l.

1 tháng 6 2017

2 lít dd H2SO4 0,2M-----------------------x-0,5

---------------------------------x ( M )

3 lít dd H2SO4 0,5M---------------------0,2-x

\(\dfrac{2}{3}=\dfrac{x-0,5}{0,2-x}->x=0,38\left(M\right)\)

b)

a lít dd H2SO4 0,2M--------------------------0,5-0,3=0,2

----------------------------------0,3 ( M )

b lít dd H2SO4 0,5M--------------------------0,3-0,2=0,1

=> a/b= 0,2/0,1 = 2/1 => Trộn A và B theo tỉ lệ VA/VB = 2/1 thì được dd H2SO4 0,3M

20 tháng 4 2017

m g j vậy

oho

22 tháng 4 2017

??????////////

Bài 5 : Khử 3,8 g oxit kloại M cần dùng 1,344 l hidro (đktc) . Toàn bộ lượng kim loại thu đc tdụng với HCl dư thu đc 1,008 l khí H2 (đktc). Xđ kim loại M Bài 4 : Khi cho nhôm tdụng với dd CuSO4 thu đc Al2(SO4)3 và kim loại đồng. Viết pt xảy ra . Cho 12.15 g nhômvào dd có chứa 54 g đồng sumfat . Chất nào còn dư dư bao nhiêu g ​Bài 3: Cho 2 g hỗn hợp Fe và kim loại có hóa trị 2 vào dd HCl dư thu đc 1,12 l hiđro (đktc) . Mặt khác...
Đọc tiếp

Bài 5 : Khử 3,8 g oxit kloại M cần dùng 1,344 l hidro (đktc) . Toàn bộ lượng kim loại thu đc tdụng với HCl dư thu đc 1,008 l khí H2 (đktc). Xđ kim loại M

Bài 4 : Khi cho nhôm tdụng với dd CuSO4 thu đc Al2(SO4)3 và kim loại đồng. Viết pt xảy ra . Cho 12.15 g nhômvào dd có chứa 54 g đồng sumfat . Chất nào còn dư dư bao nhiêu g

​Bài 3: Cho 2 g hỗn hợp Fe và kim loại có hóa trị 2 vào dd HCl dư thu đc 1,12 l hiđro (đktc) . Mặt khác nếu hòa tan 4,8 g kim loại hóa trị 2 đó cần chưa đến 0,5 mol dd HCl . Xđ kim loại hóa trị 2

Bài 2 : Cho 4,8 g kloại A có hóa trị 2 pứ hòa tan với dung dịch H2SO4 sau pứ thu đc 4,48 l khí hiđro (đktc) . Xđ kim loại A

Giúp mình với

​Bài 1: Hòa tan hoàn toàn 9,6 g kim loại R trong dung dịch H2SO4 sau phản ứng thu được 3,36l khí SO2 (đktc) . Tìm R

2
17 tháng 3 2017

4: PT 2Al + 3CuSO4 ----> 3Cu + Al2(SO4)3

nAl = 12,15/ 27 = 0,45 (mol)

nCuSO4 = 54/160 = 0,3375(mol)

Ta có tỉ lệ :nAl = 45/2=0,225 (mol) > nCuSO4 = 0,3375/3= 0,1125(mol)

Vậy Al PƯ dư, CuSO4 PƯ hết.

Còn dư bao nhiêu thì dễ rồi, bn chắc tự làm đc nhỉ.

Chúc bn hok tốt.

Bài 2:

PTHH: A + H2SO4 -> ASO4 + H2

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(n_A=n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\)

=> \(M_A=\dfrac{4,8}{0,2}=24\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

Vậy: kim loại A (II) cần tìm là magie (Mg=24).

26 tháng 3 2017

Giải giúp mik vs

19 tháng 7 2018

Câu 1:

\(m_{Na_2CO_3}=\dfrac{C\%\cdot m_{d^2}}{100}=\dfrac{16,96\cdot100}{100}=16,96\left(g\right)\\ m_{BaCl_2}=\dfrac{C\%\cdot m_{d^2}}{100}=\dfrac{10,4\cdot200}{100}=20,8\left(g\right)\\ \Rightarrow n_{Na_2CO_3}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{16,96}{106}=0,16\left(mol\right)\\ n_{BaCl_2}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{20,8}{208}=0,1\left(mol\right)\)

Trong hình ảnh có thể có: văn bản

\(m_{BaCO_3}=n\cdot M=0,1\cdot197=19,7\left(g\right)\\ \Rightarrow m_{d^2\text{ }sau\text{ }pứ}=\left(m_{d^2\text{ }Na_2CO_3}+m_{d^2\text{ }BaCl_2}\right)-m_{BaCO_3}\\ =\left(100+200\right)-19,7=280,3\left(g\right)\)

\(m_{Na_2CO_3\left(dư\right)}=n\cdot M=0,06\cdot106=6,36\left(g\right)\\ m_{NaCl}=n\cdot M=0,2\cdot58,5=11,7\left(g\right)\)

\(\Rightarrow C\%\left(Na_2CO_3\left(dư\right)\right)=\dfrac{m_{ct}}{m_{d^2}}\cdot100=\dfrac{6,36}{280,3}\cdot100=2,27\%\\ C\%\left(NaCl\right)=\dfrac{m_{ct}}{m_{d^2}}\cdot100=\dfrac{11,7}{280,3}\cdot100=4,17\%\)

19 tháng 7 2018

Câu 2:

\(m_{HCl}=\dfrac{C\%\cdot m_{d^2}}{100}=\dfrac{150\cdot2,65}{100}=3,975\left(g\right)\\ \Rightarrow n_{HCl}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{3,975}{36,5}=0,11\left(mol\right)\\ \Rightarrow C_{M\left(HCl\right)}=\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,11}{2}=0,054\left(M\right)\)

Câu 3:

\(n_{NaOH}=C_M\cdot V=2\cdot1=2\left(mol\right)\\ \Rightarrow V_{d^2\text{ }NaOH}=\dfrac{n}{C_M}=\dfrac{2}{0,1}=20\left(l\right)\\ \Rightarrow V_{H_2O}=20-2=18\left(l\right)\)

25 tháng 6 2018

Gọi CTHH là RO

RO + H2SO4 -> RSO4 + H2O (1)

Đặt nRO=a

mRO=(R+16).a

Từ 1:

nH2SO4=nRSO4=nRO=a(mol)

mH2SO4=98a(g)

mdd H2SO4=980a(g)

mRSO4=(R+96)a

Ta có:

\(\dfrac{\left(R+96\right)a}{\left(R+16\right)a+980a}.100\%=11,8\%\)

=>R=24

Vậy R là Mg

11 tháng 3 2017

Gọi nước cần thêm vào là x(ml)

Khối lượng dung dịch lúc đầu:\(1000.1,84=1840\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{H_2SO_4}=1840.98\%=1803,2\left(g\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{1803,2}{1840+x}=0,1\)

\(\Leftrightarrow x=16192\left(ml\right)=16,192\left(l\right)\)

2 tháng 1 2017

1 .

cho vào HCl nếu có khí bay ra là MnO2

có kết tủa là Ag2O

còn lại là CuO

2.

có 2 th

th1

CO2+Ba(OH)2---> BaCO3 +H2O

th2

CO2+Ba(OH)2---> BaCO3+H2O

sau đó nếu CO2 dư

BaCO3+CO2+H2O---> Ba(HCO3)2

từ đó tính ra n CO2

13 tháng 7 2019

nH2SO4=0,2 mol=nH2

nH2O=0,6mol=>nH2=1/2*0,6=0,3 mol

=> tổng nH2= 0,2+ 0,3=0,5 mol

=> V=11,2 lít

13 tháng 7 2019

B3:

2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2

Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2

Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

mM= mKl + mCl = 42.55

<=> 10.6 + mCl = 42.55

=> mCl = 31.95g

nCl= 0.9 mol

=> nHCl = 0.9 mol

Từ các PTHH ta thấy :

nH2= 1/2nH2SO4= 0.9/2= 0.45 mol

VH2= 0.45*22.4=10.08l