Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Để có được 300ml dung dịch A thi phải cần mỗi dung dịch axit là 100ml
=> tổng n H+= ( 0,1.2 + 0,2 + 0,3 ). 0,1 = 0,07 mol
Ở dung dịch B có tổng n OH− = 0,49.V mol
rõ ràng dung dịch thu được pH = 2 => dư H^+ = 0,01. ( 0,3 + v ) mol (1)
phản ứng : H+ +OH− → H2O
theo phản ứng thì nH+ dư = 0,07 - 0,49.V (2) từ 1 và 2 => 0,07 - 0,49.V = 0,01. ( 0,3 + v )
=> V = 0,134 lit
=> Đáp án D

Đáp án D
Ta có: nAxit glutamic = 0,09 mol, nHCl = 0,2 mol
⇒ ∑nCOOH + H+ = 0,09×2 + 0,2 = 0,38 mol.
+ nNaOH = 0,34 mol < ∑nCOOH + H+ = 0,38 mol ⇒ nH2O tạo thành = 0,38 mol.
Bảo toàn khối lượng ta có:
mChất rắn = 13,23 + 0,2×36,5 + 0,4×40 – 0,38×18 = 29,69 gam

K + H2O = KOH + 1/2H2
0,2 mol 0,1 mol
a) V = 0,1.22,4 = 2,24 lit
b) CM = n/V = 0,2/0,2 = 1 M (thể tích dd A đổi ra là 200 ml = 0.2 lit).
c) HCl + KOH = KCl + H2O
V = 0,2.22,4 = 4,48 lit; CM = 0,2/(0,2+4,48) = 0,0427 M (câu này đúng ra phải cho nồng độ của HCl, bạn kiểm tra lại xem đề bài có thiếu không). Nếu cho nồng độ của HCl thì thể tích của HCl = 0,2.CM(HCl); và CM = 0,2/(V(HCl) + 0,2).
Phản ứng:
K2CO3 + CaCl2 \(\rightarrow\) 2KCl + CaCO3
0,8 mol 0,3 mol
a) Dung dịch X gồm (KCl 0,6 mol và K2CO3 dư 0,5 mol) có thể tích là 500 ml (0,5 lít).
[K+] = (0,6 + 1,0)/0,5 = 3,2M.
[Cl-] = 0,6/0,5 = 1,3 M.
[CO32-] = 0,5/0,5 = 1 M.
b) X tác dụng với HCl chỉ có phản ứng sau:
K2CO3 + 2HCl \(\rightarrow\) 2KCl + H2O + CO2
0,1 mol 0,1 mol
Thể tích khí CO2 bay ra ở đktc là: V = 0,1.22,4 = 2,24 lít.
Sao chỗ k lại 0.6+ 1 ạ ai giải thích hộ em vs