\(\frac{1}{3}\)(l) dung dịch HCl (dd A) với \(\frac{2}{3}\)
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 3 2018

a/ 1/10 dd C ứng với 0,1 lit.
HCl + AgNO3 --> AgCl + HNO3
nHCl = nAgCl = 8,61 / 143,5 = 0,06 mol
=> CM(C) = 0,06 / 0,1 = 0,6 mol / l
b/ Gọi Ca, Cb là nồng độ mol của ddA và ddB.
gt: Ca = 4*Cb (1)
mặt khác:
nHCl(A) = (1/3)*Ca
nHCl(B) = (2/3)*Cb
nHCl(C) = 1*0,6 = 0,6
ta có:
(1/3)*Ca + (2/3)*Cb = 0,6
=> Ca + 2*Cb = 1,8 (2)
Giải hệ (1), (2):
4*Cb + 2*Cb = 1,8
=>Cb = 0,3 M
Ca = 1,2 M

12 tháng 10 2019

a) Thể tích dd Z là:

\(V_Z=V_X+V_Y=200+300=500\left(ml\right)=0,5\left(l\right)\)

\(n_{CaCO_3}=\frac{7}{100}=0,07\left(mol\right)\)

\(PTHH:CaCO_3+2HNO_3\rightarrow Ca\left(NO_3\right)_2+CO_2+H_2O\)

(mol)_____1__________2____

(mol)_____0,7________0,14____

\(C_{M_Z}=\frac{n}{V}=\frac{0,14}{0,5}=0,28\left(M\right)\)

b)

Vì điều chế dd X = dd Y + H2O \(\rightarrow C_{M_X}< C_{M_Y}\)

Áp dụng quy tắc đường chéo

C(X) C(Y) C(H2O) C(X) - C(H2O) C(Y) - C(X)

\(\Rightarrow\frac{V_Y}{V_{H_2O}}=\frac{C_X-C_{H_2O}}{C_Y-C_X}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{3}=\frac{C_X-0}{C_Y-C_X}\)

\(\Rightarrow4C_X-C_Y=0\left(1\right)\)

Áp dụng quy tắc đường chéo ta có:

C(X) C(Y) C(Z) C(Y) - C(Z) C(Z) - C(X)

\(\Rightarrow\frac{V_X}{V_Y}=\frac{C_Y-C_Z}{C_Z-C_X}\)

\(\Leftrightarrow\frac{2}{3}=\frac{C_Y-0,28}{0,28-C_X}\)

\(\Rightarrow3C_Y+2C_X=1,4\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right);\left(2\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}3C_Y+2C_X=1,4\\4C_X-C_Y=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}C_X=0,1\left(M\right)\\C_Y=0,4\left(M\right)\end{matrix}\right.\)

12 tháng 10 2019
https://i.imgur.com/PlBnjiS.jpg
7 tháng 10 2017

a)Theo đề bài ta có
mct=mHCl=(mdd.C%)/100%=(150.2,65%)/100%=3,975 g
-> nHCl=3,975/36,5=0,1mol
-> Nồng độ mol của dung dịch thu được là
C%=n/V=0,1/2=0,05 M

7 tháng 10 2017

Ta biết là Dnước = 1

Gọi thể tích dd H2SO4 (D=1,84) và nước cần dùng là x, y (l) thì ta có

{x+y=101000x.1,84+y=10000.1,28

⇔{x+y=101840x+y=12800

⇔{x=6,95y=3,05

20 tháng 6 2017

Chị giúp em 2 cách, nếu thấy cách nào dễ hiểu mà dễ dùng thì hãy áp dụng, không cần thiết phải gượng ép cách nào cả =))

Cách 2 chị không quen nên còn không nắm chắc cách dùng , thế nên chỉ toàn làm cách 1 , thế đấy.

* Cách 1: Gọi đặt ẩn rồi rút ẩn. Ap dụng công thức tính nồng độ mol.

Gọi 2a là thể tích dung dịch A (2a > 0, lít)

=> Thể tích dung dịch B là 3a (lít)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_A=0,3.2a=0,6a\left(mol\right)\\n_B=0,6.3a=1,8a\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow n_C=0,6a+1,8a=2,4a\left(mol\right)\)

Ta có \(V_{ddC}=V_{ddA}+V_{ddB}=2a+3a=5a\left(lit\right)\)

\(\Rightarrow C_{M_C}=\dfrac{2,4a}{5a}=0,48\left(M\right)\)

* Cách 2: ÁP dụng phương pháp đường chéo

Gọi x là nồng độ mol của dung dịch C

Ta có: \(\dfrac{2}{3}=\dfrac{0,6-x}{x-0,3}\)

\(\Rightarrow x=0,48\left(M\right)\)

21 tháng 6 2017

nhờ chị giải thích c2 cho em cái. em cảm ơn ạ

9 tháng 11 2019
https://i.imgur.com/91QrIXL.jpg
9 tháng 11 2019

Gửi bạn nèHỏi đáp Hóa họcHỏi đáp Hóa học

20 tháng 1 2017

PTHH: Ba(OH)2 + 2HCl ===> BaCl2 + 2H2O

Ta có: nBa(OH)2 = 0,05 x 0,04 = 0,002 (mol)

nHCl = 0,06 x 0,15 = 0,009 (mol)

Lập tỉ lệ số mol: \(\frac{0,002}{1}< \frac{0,009}{2}\)

=> HCl dư, Ba(OH)2 hết

=> Tính theo số mol Ba(OH)2

Theo PTHH: nBaCl2 = nBa(OH)2 = 0,0002 (mol)

=> CM(BaCl2) = \(\frac{0,002}{0,2}=0,01M\)

21 tháng 1 2017

\(Ba\left(OH\right)_2\left(0,002\right)+2HCl\left(0,004\right)\rightarrow BaCl_2\left(0,002\right)+2H_2O\)

\(n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,04.0,05=0,002\)

\(n_{HCl}=0,15.0,06=0,009\)

Ta có: \(\frac{0,002}{1}< \frac{0,009}{2}\) nên Ba(OH)2 phản ứng hết còn HCl dư

\(\Rightarrow C_M=\frac{0,004}{0,2}=0,02M\)

27 tháng 9 2017

Gọi nồng đọ mol của A và B là x,y(M)
Từ dữ kiện 1: trung hòa 10 ml dd D cần dùng 15 ml dd NaOH 1M.
=> nồng độ mol của dung dich D là: 1,5M
Trộn 1 lít dd A với 3 lít dd B thu được 4 lit dd D:
Số mol của dung dịch A trong 1 lít: x mol
Số mol của dung dịch B trong 3 lít: 3y mol
Số mol của dung dịch D trong 4 lít: 4.1,5= 6 mol
==> x+3y=6 (1)
Từ dữ kiện 2: 80 ml dd E tác dụng với dd AgNO3 (lấy dư) thu được 2,87g kết tủa.
==> Nồng đọ mol của dung dịch E là: 0.25 M

8 tháng 11 2018

1)

a dd KOH

MgCl2 + 2KOH --------> Mg(OH)2 + 2KCl

Cu(NO3)2 + 2KOH ------> Cu(OH)2 + 2KNO3

b) AgNO3

2AgNO3 + MgCl2 -------> 2AgCl + Mg(NO3)2

8 tháng 11 2018

nNa2O=15,5/62=0,25mol

pt : Na2O + H2O ---------> 2NaOH

npứ: 0,25---------------------->0,5

CM(NaOH)=0,5/0,5=1M

pt : 2NaOH + H2SO4 ------> Na2SO4 + 2H2O

npứ:0,5---------->0,25

mH2SO4 = 0,25.98=24,5g

mddH2SO4 =\(\dfrac{24,5.100}{20}=122,5\)

Vdd H2SO4=122,5/1,14\(\approx107,46ml\)