K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 3 2022

Số mol HCl trong dung dịch X là a+4b (mol).

Thể tích dung dịch X là a+b (lít).

Ta có: CM(HCl trong X)=\(\dfrac{a+4b}{a+b}\)=2 (M) \(\Rightarrow\) a:b=2:1.

19 tháng 3 2022

\(n_{HCl\left(1M\right)}=a\left(mol\right)\\ n_{HCl\left(4M\right)}=4b\left(mol\right)\\ V_{HCl\left(2M\right)}=a+b\left(l\right)\\ n_{HCl\left(2M\right)}=2\left(a+b\right)\left(mol\right)\\ \Rightarrow a+4b=2\left(a+b\right)\\ \Leftrightarrow a:b=1:2\)

5 tháng 5 2021

mH2SO4= \(\dfrac{300.7,35}{100}=22,05g\)

nH2SO4= \(\dfrac{22,05}{98}=0,225 mol\)

mHCl= \(\dfrac{200.7,3}{100}=14,6g\)

nHCl= \(\dfrac{14,6}{36,5}=0,4mol\)

                         H2SO4 + 2HCl → 2H2O + Cl2 ↑+ SO

n trước pư        0,225      0,4

n pư                  0,2  ←    0,4     →  0,4   → 0,2 → 0,2 mol

n sau  pư   dư 0,025       hết

a) mCl2= 0,2. 71= 14,2g

    mSO2= 64. 0,2= 12,8g

    mH2O= 18. 0,4=7,2g

mdd sau pư=  300 +200 -14,2 -12,8= 473g

C%dd H2O\(\dfrac{7,2.100}{473}=1,52\)%

b) Mg + 2H2O → Mg(OH)2 + H

     x  →  2x     →      x        → x

     Fe + 2H2O → Fe(OH)2 + H2

      y → 2y      →     y        → y

Gọi x,y lần lượt là số mol của Mg,Fe.

Ta có hệ phương trình:

    24x + 56y = 8,7              x= \(\dfrac{5}{64}\)

                                   ⇒

      2x   +  2y  = 0,4             y= \(\dfrac{39}{320}\)

VH2= 22,4. \((\dfrac{5}{64}+\dfrac{39}{320})\)= 4,48l

mhh MG(OH)2, Fe(OH)2= 8,7 +250 - 2.(\(\dfrac{5}{64}+\dfrac{39}{320}\)) = 2258,3g

mMg=24. \(\dfrac{5}{64}\)=1.875g

mFe= 8,7-1,875= 6,825g

 

Ta có: \(n_{HCl}=0,15\cdot1,5+0,1\cdot2=0,425\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,425}{0,15+0,1}=1,7\left(M\right)\)

19 tháng 6 2016

nHCl (1) = 9.125/36.5 = 0.25 
nHCl (2) = 5.47/36.5 = 0.15 
Theo đề bài ta có: 
[A] - [B] = 0.4M 
<=> 0.25/V1 - 0.15/V2 = 0.4 (*) 
mà V1 + V2 = 2 
=> V1 = 2 - V2 thế vào (*) 
Ta được: 
0.4V2⁰² - 0.4V2 - 0.3 = 0 
Giải pt bậc 2 ta được 
x1 = 1.5 
x2 = - 0.5 < 0 loại 
Vậy V2 = 1.5L ; V1 = 2 - 1.5 = 0.5L

19 tháng 6 2016

cảm ơn

 

Có hai dung dịch H2SO4 (dung dịch A) ,và NAOH (dung dịch B). Trộn 0,2 lít dd A với 0,3 lít dd B được 0,5 lít dd CLấy 20 ml dd C , thêm một ít quì tím vào ,thấy có màu xanh .Sau đó thêm từ từ dd HCl 0,05 M tới khi quì tím đổi thành màu tím thấy hết 40 ml dd axitTrộn 0,3 lít A với 0,2 lít B được 0,5 lít dung dịch D . Lấy 20 ml dd D , thêm một ít quì tím vào thấy có màu đỏ . Sau đó thêm từ từ dung dịch NAOH...
Đọc tiếp

Có hai dung dịch H2SO4 (dung dịch A) ,và NAOH (dung dịch B). Trộn 0,2 lít dd A với 0,3 lít dd B được 0,5 lít dd C

Lấy 20 ml dd C , thêm một ít quì tím vào ,thấy có màu xanh .Sau đó thêm từ từ dd HCl 0,05 M tới khi quì tím đổi thành màu tím thấy hết 40 ml dd axit

Trộn 0,3 lít A với 0,2 lít B được 0,5 lít dung dịch D . Lấy 20 ml dd D , thêm một ít quì tím vào thấy có màu đỏ . Sau đó thêm từ từ dung dịch NAOH 0,1 M tới khi quì tím đổi thành màu tím thấy hết 80 ml dung dịch NAOH

a, Tính nồng độ mol/l của 2 dd A và B

b. Trộn VB lít dung dịch NAOH vào VA lít dd H2SO4 ở trên ta thu được dd E . Lấy V ml ddE cho tác dụng với 100 ml dd Bacl2 0,15 M được kết tủa F . Mặt khác lấy V ml dd E cho tác dụng với 100 ml dd AlCl3 1 M được kết tủa G . Nung F hoặc G ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thì đều thu được 3,262 gam chất rắn . Tính tỉ lệ VB:VA

0
3 tháng 4 2022

a,nA=\(\dfrac{18,25}{36,5}\)=0,5(mol)

nB=\(\dfrac{10,95}{36,5}\)=0,3(mol)

→nC=0,3+0,5=0,8(mol)

→CM(C)=\(\dfrac{0,8}{2}\)=0,4M

b,CM(A)=\(\dfrac{0,5}{V1}\)

CM(B)=\(\dfrac{0,3}{V2}\)

\(\dfrac{0,5}{V1}\)=\(\dfrac{0,3}{V2}\)=0,8

=>V1=0,625  l

=>V2=0,375 l 

=>CmV1=\(\dfrac{0,5}{0,625}\)=0,8M

=>CmV2=\(\dfrac{0,3}{0,375}\)=0,8M

27 tháng 3 2022

\(a,n_A=\dfrac{18,25}{36,5}=0,5\left(mol\right)\\ n_B=\dfrac{10,95}{36,5}=0,3\left(mol\right)\)

\(\rightarrow n_C=0,3+0,5=0,8\left(mol\right)\\ \rightarrow C_{M\left(C\right)}=\dfrac{0,8}{2}=0,4M\)

\(b,C_{M\left(A\right)}=\dfrac{0,5}{V_1}\\ C_{M\left(B\right)}=\dfrac{0,3}{V_2}\\ \rightarrow\dfrac{0,5}{V_1}:\dfrac{0,3}{V_2}=0,8\\ \rightarrow\dfrac{0,5}{V_1}=\dfrac{0,24}{V_2}=\dfrac{0,5+0,24}{V_1+V_2}=\dfrac{0,74}{2}=0,37\\ \rightarrow\left\{{}\begin{matrix}V_1=\dfrac{0,5}{0,34}=1,4\left(l\right)\\V_2=\dfrac{0,24}{0,34}=0.6\left(l\right)\end{matrix}\right.\\ \rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C_{M\left(A\right)}=\dfrac{0,5}{1,4}=0,36M\\C_{M\left(B\right)}=\dfrac{0,5}{0,6}=0,83M\end{matrix}\right.\)

 

24 tháng 7 2019

1.Gọi dd HCl 0,5M là dd 1, dd HCl 2M là dd 2.

+ 252 gam dd HCl 0,5M có thể tích V = mdmd = 2521,052521,05 = 240 ml,

số mol HCl trong đó là nHCl (1) = CM.V = 0,5. 0,24 = 0,12 mol.

+ Số mol HCl trong 480 ml dd HCl 2M là nHCl (2) = CM.V = 0,48.2 = 0,96 mol.

+ Khi trộn 252 gam dd 1 (tươg ứng với thể tích V1= 240 ml) với V2 = 480 ml dd 2,

ta được dd 3 có thể tích là V3 = V1 + V2 = 240 + 480 = 720 ml và

tổng số mol HCl trong dd 3 là: nHCl (3) = HCl (1) + HCl (2) = 0,12 + 0,96 = 1,08 mol.

\(\Rightarrow C_{M_{dd3}}=\frac{n}{V}=\frac{1,08}{0,72}=1,5\left(M\right)\)