K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 6 2017

C1 \(m_{dd}\left(sau.khi.tron\right)=40+60=100g\)

Tổng mNaOH sau khi trộn : \(60.20\%+40.15\%=18\)

\(\Rightarrow C\%_{ddNaOH}\left(sau\right)=\dfrac{18}{100}.100=18\%\).

C2

\(m_{ctNaOH}\left(1\right)=\dfrac{60.20}{100}=1,2\left(g\right)\)

\(m_{ctNaOH}\left(2\right)=\dfrac{40.15}{100}=6\left(g\right)\)

Khi trộn lại :

\(m_{ct}=1,2+6=7,2\left(g\right)\)

Lúc đó thì mdd chính là khối lượng dung dịch NaOH (2)

\(C\%_{dd}\left(thu.duoc\right)=\dfrac{7,2}{40}.100=18\%\)

7 tháng 6 2017

cách 1 :

Theo đề bài ta có :

Khối lượng chất tan NaOH có trong DD 1 là :

mct1=mNaOH=\(\dfrac{m\text{dd}.C\%}{100\%}=\dfrac{60.20\%}{100\%}\)=12 (g)

Khối lượng của chất tan NaOH có trong DD 2 là :

mct2=mNaOH=\(\dfrac{m\text{dd}.C\%}{100\%}=\dfrac{40.15\%}{100\%}=6\left(g\right)\)

=> Khối lượng chất tan có trong DD sau khi trộn là :

mct3=mct1+mct2 = 12 + 6 = 18 (g)

Khối lượng DD sau khi trộn là :

mdd3 = mdd1 + mdd2 = 60 + 40 =100 g

=> C%(dd sau khi trộn ) =\(\dfrac{mct3}{m\text{dd}3}.100\%=\dfrac{18}{100}.100\%=18\%\)

Cách 2 :

Ta có

C%dd1 = 20%

C% dd2 = 15%

=> C%dd3 (sau khi trộn ) = \(\dfrac{C\%\text{dd}1+C\%\text{dd}2}{2}=\dfrac{35}{2}\approx18\%\)

cách 2 ko bt đúng hay sai