K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 9 2020

Giả sử: CM(A) = x M ⇒ CM(B) = 2x M

VA = v (lít) ⇒ VB = 5/3v (lít)

\(\Rightarrow n_A=x.v\left(mol\right)\)

\(n_B=\frac{10}{3}xv\left(mol\right)\)

Do A và B chứa cùng 1 chất tan.

\(\Rightarrow\frac{\frac{10}{3}xv+xv}{v+\frac{5}{3}v}=3\) \(\Leftrightarrow x\approx1,8\)

⇒ CM(A) = 1,8 M ; CM(B) = 3,6 M

Bạn tham khảo nhé!

17 tháng 3 2022
  

tham khảo Hỏi đáp VietJack

27 tháng 1 2023

Dd X chỉ chứa 1 chất tan.

→ Pư vừa đủ, chất tan là BaCl2.

Ta có: \(n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,3.0,05=0,015\left(mol\right)\)

PT: \(Ba\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow BaCl_2+2H_2O\)

_____0,015_____0,03___0,015 (mol)

\(\Rightarrow a=C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,03}{0,5}=0,06\left(M\right)\)

m chất rắn khan = mBaCl2 = 0,015.208 = 3,12 (g)

27 tháng 1 2023

Dd Y có HCl. → Ba(OH)2 pư hết, HCl dư.

Ta có: \(n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,3.0,05=0,015\left(mol\right)\)

\(n_{HCl\left(dư\right)}=0,01.\left(0,3+0,5\right)=0,008\left(mol\right)\)

PT: \(Ba\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow BaCl_2+2H_2O\)

______0,015___0,03_____0,015 (mol)

⇒ nHCl = 0,03 + 0,008 = 0,038 (mol)
\(\Rightarrow b=C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,038}{0,5}=0,076\left(M\right)\)

- Khi cô cạn dd thì HCl bay hơi hết, chất rắn khan là BaCl2,

m cr khan = mBaCl2 = 0,015.208 = 3,12 (g)

 

17 tháng 3 2022

\(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\)

\(n_D=n_{HCl}=n_{NaOH}=0,1\cdot0,015=1,5\cdot10^{-3}mol\)

\(C_{M_D}=\dfrac{1,5\cdot10^{-3}}{0,01}=0,15M\)

\(n_{AgCl}=\dfrac{2,87}{143,5}=0,02mol\)

\(AgNO_3+HCl\rightarrow AgCl\downarrow+HNO_3\)

0,02                       0,02

\(\Rightarrow C_{M_E}=\dfrac{0,02}{0,08}=0,25M\)

Mà \(\left\{{}\begin{matrix}1\cdot C_{M_A}+3\cdot C_{M_B}=4\cdot0,15=0,6\\3\cdot C_{M_A}+C_{M_B}=4\cdot0,25=10\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C_{M_A}=0,3M\\C_{M_B}=0,1M\end{matrix}\right.\)

29 tháng 8 2023

\(n_{Al2\left(SO4\right)3}=0,1.1=0,1\left(mol\right)\)

Pt : \(2K+2H_2O\rightarrow2KOH+H_2\)

        0,3                      0,3

      \(6KOH+Al_2\left(SO_4\right)_3\rightarrow3K_2SO_4+2Al\left(OH\right)_3\)

         0,3           0,1                 0,15           0,1

a) A : khí H2 , D : Kết tủa Al(OH)3

b) Xét tỉ lệ : \(\dfrac{0,3}{6}< \dfrac{0,1}{1}=>Al_2\left(SO_4\right)_3dư\)

\(\Rightarrow m_D=m_{Al\left(OH\right)3}=0,1.78=7,8\left(g\right)\)

c) Dung dịch D gồm : Al2(SO4)3 dư và K2SO4

\(C_{MK2SO4}=\dfrac{0,15}{0,1}=1,5\left(M\right)\)

\(C_{MAl2\left(SO4\right)3dư}=\dfrac{0,1-\dfrac{0,3}{6}}{0,1}=0,5\left(M\right)\)

 Chúc bạn học tốt

 

25 tháng 6 2021

Theo gt ta có: $n_{H_2SO_4}=0,2(mol);n_{HCl}=0,15(mol);n_{H_2}=0,25(mol)$

a, Bảo toàn H ta có: $n_{H^+/pu}=0,5(mol)< 0,55(mol)$

Do đó axit còn dư

b, Ta có: $n_{Ba(OH)_2}=0,18(mol);n_{NaOH}=0,3(mol)$

Gọi số mol Mg và Al lần lượt là a;b(mol)

$\Rightarrow 24a+27b=5,1$

Bảo toàn e ta có: $2a+3b=0,5$

Giải hệ ta được $a=b=0,1$

Lượng $OH^-$ tạo kết tủa là $0,18.2+0,3-0,05=0,61(mol)$

Kết tủa gồm 0,18 mol $BaSO_4$; 0,1 mol $Mg(OH)_2$ (Do Al(OH)3 tạo ra bị hòa tan hết) 

$\Rightarrow m_{kt}=47,74(g)$