K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 2 2022

Okay confirm với em đăng đề là a) Tính a và b) Xđ C% các chất trong X

\(m_{ddHCl}=200.1,2=240\left(g\right)\\ m_{HCl}=240.3,65\%=8,76\left(g\right)\\ \Rightarrow n_{HCl}=\dfrac{8,76}{36,5}=0,24\left(mol\right)\\ n_{AgNO_3}=\dfrac{200.3,4\%}{170}=0,04\left(mol\right)\\ PTHH:HCl+AgNO_3\rightarrow AgCl\downarrow+HNO_3\\ Vì:\dfrac{0,04}{1}< \dfrac{0,06}{1}\Rightarrow HCldư\\ \Rightarrow n_{AgCl}=n_{HNO_3}=n_{HCl\left(p.ứ\right)}=n_{AgNO_3}=0,4\left(mol\right)\\ \Rightarrow a=m_{\downarrow}=m_{AgCl}=143,5.0,04=5,74\left(g\right)\\ X:HCl\left(dư\right),HNO_3\\ n_{HCl\left(dư\right)}=0,24-0,04=0,2\left(mol\right)\\ m_{ddX}=m_{ddHCl}+m_{ddAgNO_3}-m_{AgCl}=240+200-5,74=434,26\left(g\right)\)

\(C\%_{ddHCl\left(dư\right)}=\dfrac{36,5.0,2}{434,26}.100\approx1,681\%\\ C\%_{ddHNO_3}=\dfrac{0,04.63}{434,26}.100\approx0,58\%\)

12 tháng 2 2022

Đề hỏi gì đó em

3 tháng 5 2022

Helo ah

3 tháng 5 2022

`=>` Chọn `C` 

16 tháng 2 2017

Đáp án D

= 20,29

<=> M = 39 là K

25 tháng 6 2023

\(n_{HCl}=0,2.3=0,6\left(mol\right) \\ Fe+2HCl\xrightarrow[]{}FeCl_2+H_2\\ n_{Fe}=\dfrac{0,6}{2}=0,3\left(mol\right)\\ m_{Fe}=0,3.56=16,8\left(g\right)\\ n_{H_2}=n_{Fe}=n_{FeCl_2}=0,3mol\\ V_{H_2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\\ m_{FeCl_2}=0,3.127=38,1\left(g\right)\)

5 tháng 10 2018

Đáp án A

Khi cho kẽm vào dung dịch Y, sau khi phản ứng xong thì thấy khối lượng thanh kẽm tăng nên trong Y phải có ion Ag+. Do AgNO3 dư nên đặt

20 tháng 8 2017

Ta thấy khi cho  Br 2  vào dung dịch 2 muối S 4 +  thì toàn bộ  S 4 +  sẽ bị oxi hoá lên  S 6 +  ( SO 4 2 - )do đó :

n SO 2 = n SO 4 2 - = 0,15

=> m BaSO 4  = 0,15.233 = 34,95g

11 tháng 3 2021

Tăng giảm khối lượng ta có; $n_{NaX}=\frac{2,35-1,5}{108-23}=0,01(mol)$

$\Rightarrow M_{NaX}=150\Rightarrow X=127$

Vậy CTHH của muối là NaI

Bảo toàn nguyên tố X và Ag ta có: $n_{AgNO_3}=n_{AgI}=0,01(mol)\Rightarrow C_{M}=1M$

PTHH: \(NaX+AgNO_3\rightarrow NaNO_3+AgX\downarrow\)

Theo PTHH: \(n_{NaX}=n_{AgX}\) 

\(\Rightarrow\dfrac{1,5}{23+X}=\dfrac{2,35}{108+X}\) \(\Leftrightarrow X=127\)  (Iot)

\(\Rightarrow\) Công thức: NaI

Ta có: \(n_{AgNO_3}=n_{NaI}=\dfrac{1,5}{150}=0,01\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow C_{M_{AgNO_3}}=\dfrac{0,01}{0,01}=1\left(M\right)\)

6 tháng 3 2020

Chất rắ B là Cu

Fe3O4+8HCl--->2FeCl2+FeCl3+4H2O

FeCl2+2AgNO3--->Fe(NO3)2+2AgCl

FeCl3+3AgNO3--->Fe(NO3))3+3AgCl

n FE3O4=23,2/232=0,1(mol)

n HCl=0,4.2=0,8(mol)

Do 0,1/1=0,8/1--> sau pư ko có dd HCl dư

Theo pthh1

n FECl3=2n Fe3O4=0,2(mol)

Theo pthh3

n AgCl=3n FeCl3=0,6(mol)

Theo pthh1

n FeCl2=n Fe3O4=0,1(mol)

Theo pthh2

n AgCl=2n FeCl2=0,2(mol)

Tổng n AgCl=0,2+0,6=0,8(mol)

m X=m AgCl=143,5.0,8=114,8(g)

19 tháng 9 2019

Bài 21

Na2CO3 +2HCl---> 2NaCl +H2O +CO2

Theo pthh

n\(_{CO2}=n_{NA2CO3}=0,15\left(mol\right)\)

V=0,15.22,4=3,36(L)

19 tháng 9 2019

Bài 21

PTHH : Na2CO3+HCl--->NaCl+H2O+CO2

nCO2 = 0,15 mol

VÌ nCO2 = n Na2CO3

=> V = 3,36l