Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Các phản ứng có thể xảy ra :
P2O5 + 3H2O -> 2H3PO4
KOH + H3PO4 -> KH2PO4 + H2O
2KOH + H3PO4 -> K2HPO4 + 2H2O
3KOH + H3PO4 -> K3PO4 + 3H2O
b.Gọi nP2O5 = x mol
=> nH3PO4(X) = 0,01+ 2x (mol)
, nKOH = 0,1 mol
+) TH1 : Nếu KOH dư => chất rắn gồm : (0,01 + 2x) mol K3PO4 ; (0,07 – 6x) mol KOH
=> 6,48 = 212(0,01 + 2x) + 56(0,07 – 6x) => x = 0,005 mol => m = 0,71g
=> 6,48g X gồm : 4,24g K3PO4 và 2,24g KOH
+) TH2 : Nếu chất rắn gồm : (0,08 – 2x) mol K3PO4 ; (4x – 0,07) mol K2HPO4
, mK3PO4 < 6,48g => 0,08 – 2x < 0,03 => x > 0,025
=> 6,48 = 212(0,08 - 2x) + 174(4x – 0,07) => x = 0,00625 mol (L)
+) TH3 : Nếu chất rắn gồm : (0,09 - 2x) mol K2HPO4 ; (4x – 0,08) mol KH2PO4
,mK2HPO4 < 6,48g => 0,09 – 2x < 0,037 => x > 0,043
=> 6,48 = 174(0,09 - 2x) + 136(4x – 0,08) => x = 0,0086 mol (L)
+) TH4 : Nếu H3PO4 dư => nKH2PO4 = 0,1 mol => mKH2PO4 = 13,6g > 6,48g (L)
Câu 3 :
\(n_{MgO}=\dfrac{6}{40}=0,15\left(mol\right)\)
Pt : \(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O|\)
1 2 1 1
0,15 0,3 0,15
a) \(n_{MgCl2}=\dfrac{0,15.1}{1}=0,15\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{MgCl2}=0,15.95=14,25\left(g\right)\)
\(n_{HCl}=\dfrac{0,15.2}{1}=0,3\left(mol\right)\)
\(m_{HCl}=0,3.36,5=10,95\left(g\right)\)
\(m_{ddHCl}=\dfrac{10,95.100}{10}=109,5\left(g\right)\)
\(m_{ddspu}=6+109,5=115,5\left(g\right)\)
\(C_{MgCl2}=\dfrac{14,25.100}{115,5}=12,34\)0/0
Chúc bạn học tốt
Fe2(SO4)3+3Ba(OH)2\(\rightarrow\)2Fe(OH)3+3BaSO4
2Fe(OH)3\(\rightarrow\)Fe2O3+3H2O
Ba(OH)2+H2SO4\(\rightarrow\)BaSO4+2H2O
Ta có
ddB+H2SO4 tạo kết tủa \(\rightarrow\)dd B là Ba(OH)2 dư
Kết tủa A gồm Fe(OH)3 và BaSO4
Chất rắn D gồm Fe2O3 và BaSO4
nBaSO4=\(\frac{0,932}{233}\)=0,004 mol
\(\rightarrow\)nBa(OH)2 dư=0,04 mol
Gọi a là số mol Fe2(SO4)3\(\rightarrow\)nBa(OH)2 tham gia=3a mol
nBaSO4=3a mol
nFe2O3=a mol
Ta có
160a+699a=4,295 \(\rightarrow\)a=0,005 mol
\(\rightarrow\) nFe2(SO4)3=0,005 mol
nBa(OH)2=0,005.3+0,004=0,019 mol
CMFe2(SO4)3=\(\frac{0,005}{0,1}\)=0,05 M
CMBa(OH)2=\(\frac{0,019}{0,1}\)=0,19 M
Ta thấy sau phản ứng còn Cu dư, chứng tỏ F e 3 O 4 tác dụng với HCl tạo 2 muối F e C l 3 và F e C l 2 , sau đó F e C l 3 tác dụng hết với Cu tạo F e C l 2 và . C u C l 2
PTHH:
F e 3 O 4 + 8 H C l → 2 F e C l 3 + F e C l 2 + 4 H 2 O
x…………………....2x………x
2 F e C l 3 + C u → 2 F e C l 2 + C u C l 2
2x……..x…………2x………..x
m m u o i = m F e C l + m C u C l 2
= (2x+x).127 + x.135 = 61,92g
⇒ x= 0,12 mol
⇒ m h h b a n d a u = m F e 3 O 4 + m C u p ư + m C u d ư
= 0,12.232+ 0,12.64+ 8,32= 43,84g
⇒ Chọn C.
\(n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,2.0,2=0,04\left(mol\right)\\ Ba\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow BaCl_2+2H_2O\\ \Rightarrow DungdịchX:BaCl_2\\ CM_{BaCl_2}=\dfrac{0,04}{0,3}=0,13M\)
đây là kết quả em làm dc
câu a, dung dịch X gồm : Ba(OH)2 0.02MOL
BaCL2 0,04 - 0.02 = 002 MOL
câu b, cô cạn dung dịch X thu được : 9, 58 (g)
ad xem có đúng không ạ