K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 7 2019

E gồm 3 kim loại thì đó là Ag, Cu và Fe dư

Đáp án A

8 tháng 11 2019

18 tháng 11 2017

Đáp án C

Ÿ Sau phản ứng thu được hỗn hợp kim loại C => Chứng tỏ C chứa Ag, Cu, có thể có Fe dư, Al dư.

Ÿ Có khối lượng chất rắn thu được ở phần 1 nhiều hơn phần 2 => Chứng tỏ trong dung dịch ngoài Al(NO3)3 còn chứa Fe(NO3)2

=> Al, Cu(NO3)2 và AgNO3 phản ứng hết, Fe có thể còn dư.

Ÿ Đặt số mol Cu(NO3)2 và AgNO3 lần lượt là a, b.

Đặt số mol Al và Fe phản ứng lần lượt là x, ỵ

Ÿ Chất rắn thu được ở phần 2 là Fe2O3 => 160.0,5y = 6,2 => y = 0,15

Ÿ Chất rắn thu được ở phần 1 là Al2O3 và Fe2O3

10 tháng 7 2019

Chọn C.

Hỗn hợp X gồm Al và Fe với số mol mỗi chất bằng 0,2 mol

Hỗn hợp Y gồm Cu(NO3)2 (0,2x mol) và AgNO3 (0,2y mol)

Hỗn hợp Z gồm Ag, Cu và Fe dư Þ nFe dư = 0,1 mol và 64.0,2x + 108.0,2y = 40,8 (1)

→ BT :   e   0 , 2 . 3 + 2 . ( 0 , 2 - 0 , 1 ) = 0 , 2 x . 2 + 0 , 2 y  (2). Từ (1), (2) suy ra: x = 1,5

6 tháng 5 2018

Đáp án D

Vì dung dịch C đã mất màu hoàn toàn nên cả Ag+ và Cu2+ đều phn ứng hết.

Mà B không tan trong HCl nên B ch chứa Ag và Cu. Do đó cả Al và Fe đều phản ứng hết.

Suy ra cho X vào A thì c 4 chất đều phản ứng vừa đủ.

Vì dung dịch E đã nhạt màu nên Ag+ đã phản ứng hết và Cu2+ đã phản ứng một phần.

Do đó D chứa Ag và Cu.

Dung dịch E chứa Al3+, Fe2+ và Cu2+ dư. Khi đó E chứa Fe(OH)2 và Cu(OH)2

Suy ra F chứa Fe2O3 và CuO

22 tháng 3 2022

B gồm 3 kim loại là Fe, Cu, Ag

\(n_{H_2}=\dfrac{0,672}{22,4}=0,03\left(mol\right)\)

PTHH: Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

            0,03<----------------0,03

Gọi số mol Cu, Ag là a, b (mol)

=> 64a + 108b = 8,12 - 0,03.56 = 6,44 (g) (1)

\(\left\{{}\begin{matrix}n_{Al^{3+}}=\dfrac{0,81}{27}=0,03\left(mol\right)\\n_{Fe^{2+}}=\dfrac{2,8}{56}-0,03=0,02\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

=> \(n_{NO_3^-}=0,03.3+0,02.2=0,13\left(mol\right)\)

\(\left\{{}\begin{matrix}n_{Cu\left(NO_3\right)_2}=a\left(mol\right)\\n_{AgNO_3}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

=> 2a + b = 0,13 (2)

(1)(2) => a = 0,05 (mol); b = 0,03 (mol)

=> \(C_{M\left(Cu\left(NO_3\right)_2\right)}=\dfrac{0,05}{0,1}=0,5M\)

22 tháng 3 2022

undefined

14 tháng 4 2019

Đáp án A.

Vì phản ứng giữa Al và AgNO3 xảy ra trước nên kim loại sau phản ứng phải có Ag, kế đến là CuSO4 có phản ứng tạo thành Cu. Theo giả thiết, có ba kim loại → kim loại thứ ba là Fe còn dư.

Ta có: nFe = 2,8/5,6 = 0,05 (mol)

nAl = 0,81/27 = 0,03 (mol)

và       = 0,672/22,4 = 0,03 (mol)

Phản ứng:    Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

(mol)           0,03                             0,03

→ Số mol Fe phản ứng với muối: 0,05 – 0,03 = 0,02 (mol)

2Al + 3Cu2+ → 2Al3+ + 3Cu              

Fe + 2Ag+ → Fe2+ + 2Ag                            

Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu

Ta có sự trao đổi electron như sau:

Al → Al3+ + 3e                                   Fe → Fe2+ + 2e

0,03             0,09   (mol)                     0,02             0,04 (mol)

Ag+  + 1e → Ag                                 Cu2+ + 2e → Cu

x          x        x      (mol)                       y      2y      y       (mol)

→ x + 2y = 0,09 + 0,04 = 0,13 (1) ; 108x + 64y + 56.0,03 = 8,12 (2)

Giải hệ phương trình (1) và (2), ta được x = 0,03; y = 0,05.

Vậy:

16 tháng 8 2017

Đáp án A

27 tháng 1 2023

\(n_{H_2}=\dfrac{0,672}{22,4}=0,03\left(mol\right)\)

Vì chất rắn Z chứa 3 kim loại => Z chứa Ag, Cu, Fe

Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{AgNO_3}=a\left(mol\right)\\n_{Cu\left(NO_3\right)_2}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\left(a,b>0\right)\)

Sơ đồ phản ứng: \(\left\{{}\begin{matrix}Al:0,04\left(mol\right)\\Fe:0,05\left(mol\right)\end{matrix}\right.+\text{dd}X\left\{{}\begin{matrix}AgNO_3:a\left(mol\right)\\Cu\left(NO_3\right)_2:b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\rightarrow\text{dd}Y\left\{{}\begin{matrix}Al\left(NO_3\right)_3\\Fe\left(NO_3\right)_2\end{matrix}\right.+Z\left\{{}\begin{matrix}Ag\\Cu\\Fe\end{matrix}\right.\)

PTHH: Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2 

          0,03<----------------------0,03

BTNT Al: \(n_{Al\left(NO_3\right)_3}=n_{Al}=0,04\left(mol\right)\)

BTNT Fe: \(n_{Fe\left(NO_3\right)_2}=n_{Fe\left(b\text{đ}\right)}-n_{Fe\left(d\text{ư}\right)}=0,02\left(mol\right)\)

=> \(\sum n_{\left(-NO_3\right)}=3n_{Al\left(NO_3\right)_3}+2n_{Fe\left(NO_3\right)_2}=0,16\left(mol\right)\)

Mà \(n_{\left(-NO_3\right)}=n_{AgNO_3}+2n_{Cu\left(NO_3\right)_2}\)

=> a + 2b = 0,16 (1)

BTNT Ag: \(n_{Ag}=n_{AgNO_3}=a\left(mol\right)\)

BTNT Cu: \(n_{Cu}=n_{Cu\left(NO_3\right)_2}=b\left(mol\right)\)

=> 108a + 64b = 8,12 - 0,03.56 = 6,44 (2)

Từ (1), (2) => \(\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{33}{1900}\\b=\dfrac{271}{3800}\end{matrix}\right.\left(TM\right)\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}C_{M\left(AgNO_3\right)}=\dfrac{\dfrac{33}{1900}}{0,1}=\dfrac{33}{190}M\\C_{M\left(Cu\left(NO_3\right)_2\right)}=\dfrac{\dfrac{271}{3800}}{0,1}=\dfrac{271}{380}M\end{matrix}\right.\)

27 tháng 1 2023

ko có đâu ạ, có = chứng ko?