Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
75873.html có câu hỏi tương tự đây , lần sau phải tìm kiếm câu hỏi tương tự trc chứ !
PTHH: Ba(OH)2 + H2SO4 -> BaSO4 + 2 H2 (1)
H2SO4 + 2 NaOH -> Na2SO4 + 2 H2O (2)
nNaOH= 0,1. (100/1000)= 0,01 (mol)
=> nH2SO4 (2)= 0,01/2= 0,005 (mol)
nBa(OH)2 = (50/1000). 0,2= 0,01 (mol)
=> nH2SO4(2)= nBa(OH)2= 0,01 (mol)
=> nH2SO4(tổng)= 0,01+ 0,005= 0,015 (mol)
=> CM(ddH2SO4 ban đầu) = 0,015/ (200/1000)= 0,075 (M)
Gọi a,b lần lượt là CM của H2SO4 và NaOH
Thí nghiệm 1: bazơ hết, axit dư
H2SO4 + NaOH -> NaHSO4 + H2O
0,12a -> 0,04b
nH2SO4 dư = 0,1*(0,12 + 0,04) = 0,016 (mol)
Ta có: 0,12a - 0,04b = 0,016 (1)
Thí nghiệm 2: bazơ dư, axit hết
H2SO4 + 2NaOH -> Na2SO4 + 2H2O
0,04a -> 0,06b
0,04a -> 0,08a
nNaOH dư = 0,16 *(0,04 + 0,06) = 0,016 (mol)
Vậy 0,06b - 0,08a = 0,016 (2)
Từ (1) và (2), ta được:
x = 0,4
y = 0,8
Vậy CM H2SO4 = 0,4M
CM NaOH = 0,8M
Đặt x ; y là nồng độ mol của H2SO4 và NaOH
Phần đầu
NaOH + H2SO4 --> NaHSO4 + H2O
0,04y 0,12x
n H2SO4 dư = 0,1.( 0,12 + 0,04 ) = 0,016 (mol)
=> 0,12x - 0.04y = 0,016 (1)
Phần sau
2NaOH + H2SO4 --> Na2SO4 + 2H2O
0,06y 0,04x
0,08x <-----0,04x
n NaOH dư = 0,16( 0,04 + 0,06 ) = 0,016 (mol)
=> 0,06y - 0,08x = 0,016 (2)
Từ (1) ; (2) lập hệ pt :
{ 0,12x - 0.04y = 0,016
{0,06y - 0,08x = 0,016
{ x = 2/5
{ y = 4/5
Gọi CM H2SO4 = a là M. CMNaOH = b là M
- Nếu đổ 3 lít dung dịch NaOH vào 2 lít dung dịch H2SO4 thì khau khi phản ứng dung dịch có tính kiềm với nồng độ 0,1M
=> 3.b - 2.2a = 0,1.(2+3) =0,5
- Nếu đổ 2 lít dung dịch NaOH vào 3 lít dung dịch H2SO4 thì khau khi phản ứng dung dịch có tính axit với nồng độ 0,2M
=> 3.2.a-2b = 5.0,2 = 1
=> a=0,4
b = 0,7
Cảm ơn vì bạn đã trả lời câu hỏi của mình!nhưng bạn có thể giải thích cho mình tại sao3.b-2.2a=0,1.(2+3)=0,5 và 3.2.a-2b=5.0,2=1
nH2SO4 = nBaSO4 = 0,1
-> y = 0,2 (mol/l)
nAl2O3 = 0,01
TH1: Axit dư:
H2SO4 + 2NaOH —> Na2SO4 + 2H2O
0,25x 0,5x
3H2SO4 + Al2O3 —> Al2(SO4)3 + 3H2O
0,03 0,01
-> nH2SO4 = 0,25x + 0,03 = 0,1
-> x = 0,28 (mol/l)
TH2: NaOH dư:
H2SO4 + 2NaOH —> Na2SO4 + 2H2O
0,1 0,2
Al2O3 + 2NaOH —> 2NaAlO2 + H2O
0,01 0,02
-> nNaOH tổng = 0,5x = 0,22
-> x = 0,44 (mol/l)
Vậy \(\left[{}\begin{matrix}x=0,28\\x=0,44\end{matrix}\right.\)(mol/l)
y = 0,2 (mol/l)
a) \(n_{NaOH}=\dfrac{8}{40}=0,2\left(mol\right)\)
\(C_{M_{NaOH}}=\dfrac{0,2}{0,8}=0,25M\)
b) \(n_{NaOH}=0,2.0,25=0,05\left(mol\right)\)
\(V_{dd}=\dfrac{0,05}{0,1}=0,5\left(l\right)=500\left(ml\right)\)
=> VH2O = 500 - 200 = 300 (ml)
2NaOH + H2SO4 => Na2SO4 + 2H2O
Gọi a,b (M) lần lượt là nồng độ của dd H2SO4, NaOH
TH1:
Số mol NaOH = 3a (mol)
Số mol H2SO4 = 2b (mol)
Có tính kiềm ===> NaOH dư
Theo đề bài, ta có:
3a - 4b = 0.1x5 = 0.5 (1)
TH2:
Số mol NaOH = 2a (mol)
Số mol H2SO4 = 3b (mol)
Có tính axit => H2SO4 dư
Theo đề bài ta có:
-a + 3b = 0.2 x 5 = 1 (2)
Từ (1) và (2) ta suy ra: a = 1.1, b = 0.7
\(a.n_{CO_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15mol\\ Na_2CO_3+2HCl\rightarrow2NaCl+CO_2\uparrow+H_2O\left(1\right)\\ NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\\ n_{Na_2CO_3}=n_{CO_2}=0,15mol\\ \%m_{Na_2CO_3}=\dfrac{0,15.106}{23,9}\cdot100=66,5\%\\ \%m_{NaOH}=100-66,5=33,5\%\)
b. Sai đề, vì
\(n_{HCl\left(thực,tế\right)}=\dfrac{200.3,65}{100}:36,5=0,2mol\\ n_{HCl\left(pư\right)}=0,15.2+\left(23,9-0,15.106\right):40=0,5mol\)
mà \(n_{CO_2}=0,15mol\Rightarrow n_{HCl}=0,3mol\left(pt1\right)\)(nên NaOH và Na2CO3 ko dư)
vậy cần ít nhất 0,5mol HCl để tính
⇒cần thay đổi \(m_{ddHCl}\) hoặc \(C_{\%HCl}\) để tính được câu b
Chọn A
Gọi nồng độ mol ban đầu của HCl và H 2 S O 4 lần lượt là x và y (M)
Gọi a, b là CM của H2SO4, NaOH.
+ TN1: NaOH pứ hết, H2SO4 dư
nH2SO4 = 0.12a => nH+ = 0.24a
nNaOH = 0.04b => nOH- = 0.04b
nH2SO4 dư = 0.1*(0.12 + 0.04) = 0.016 => nH+ dư = 0.032
2H+ ... +.... OH- + SO4(2-) -----> HSO4- + H2O
0.08b.........0.04b
nH+ dư = 0.24a - 0.08b = 0.032 (1)
+ TN2: H2SO4 pứ hết, NaOH dư
nH2SO4 = 0.04a => nH+ = 0.08a
nNaOH = 0.06b => nOH- = 0.06b
nNaOH dư = 0.16*(0.04 + 0.06) = 0.016 => nOH- dư = 0.016
H+ + OH- ------> H2O
0.08a....0.08a
=> nOH- dư = 0.06b - 0.08a = 0.016 (2)
Từ (1) và (2) => a = 0.4, b = 0.8