K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 1 2016

o trong nha

27 tháng 1 2016

vì ở trong nhà

Bài 3:

Ta có: 3 giờ 40 phút= \(\dfrac{11}{3}\left(giờ\right)\)

+) Gọi vận tốc lúc đi là x (km/h) (x>0)

Khi đó vận tốc lúc về là x+5 (km/h)

+) Quãng đường lúc đi là 4x (km)

Quãng đường lúc về là \(\dfrac{11}{3}.\left(x+5\right)\left(km\right)\)

+) Vì đi và về trên cùng 1 quãng đường, nên:

\(4x=\dfrac{11}{3}.\left(x+5\right)\\ < =>4x=\dfrac{11}{3}x+\dfrac{55}{3}\\ < =>4x-\dfrac{11}{3}x=\dfrac{55}{3}\\ < =>\dfrac{1}{3}x=\dfrac{55}{3}\\ =>x=\dfrac{\dfrac{55}{3}}{\dfrac{1}{3}}=55\left(TMĐK\right)\)

Vậy: quãng đường Nha Trang- Phan Thiết dài: 55.4= 220(km)

16 tháng 5 2017

Giai bai2 nua

2 tháng 2 2018

MK cảm thấy đề bài 1 cứ sai sai nhưng mk làm thử nhé

Bài 1. Gọi vận tốc xe từ A là x ( x > 0 , đơn vị : km/h )

Sau 2 giờ xe từ B đi được quãng đường là : 2.10 = 20 ( km )

Sau 2 giờ xe từ A đi được quãng đường là : 2x ( km)

Do 2 xe đi ngược chiều nhau nên đến khi gặp nhau tổng quãng đường hai xe đi bằng quãng đường AB , ta có phương trình sau :

2x + 20 = 180

⇔ 2x = 160

⇔ x = 80 ( thỏa mãn )

Vậy,....

Bài 2. Gọi quãng đường AB là x ( x > 0 , đơn vị : km)

Quãng đường đã đi trong 24 phút ( \(\dfrac{2}{5}\) giờ ) là : \(\dfrac{2}{5}\).50 = 20 ( km)

Quãng đường còn lại cần đi là : x - 20 ( km )

Thời gian đi với vận tốc 50km/h là : \(\dfrac{x}{50}\) ( giờ )

Thời gian đi với vận tốc 40km/h là : \(\dfrac{x-20}{40}\) ( giờ )

Đổi : 18 phút = \(\dfrac{3}{10}\) ( giờ )

Theo đề bài , ta có phương trình :

\(\dfrac{x}{50}\) + \(\dfrac{3}{10}\) = \(\dfrac{x-20}{40}\) + \(\dfrac{2}{5}\)

\(\dfrac{x}{50}\) - \(\dfrac{x-20}{40}\) = \(\dfrac{2}{5}\) - \(\dfrac{3}{10}\)

\(\dfrac{4x-5x+100}{200}=\dfrac{1}{10}\)

\(\dfrac{100-x}{200}=\dfrac{1}{10}\)

⇔1000 - 10x = 200

⇔ 10x = 800

⇔ x = 80 ( thỏa mãn )

Vậy,....

24 tháng 11 2015

M là trọng tâm tam giác ABC

24 tháng 11 2015

GỌi E;F thứ tự là hình chiếu của B,C trên AM và S1;S2;S3 là diện tích các tam giác AMB;AMC;BMC Ta có:
AM.BE+AM.CF  AM.BD+AM.CD Hay 2S1+2S2  AM.(BD+CD)=AM.BC
Dấu = xảy ra khi AM vuông góc BC
tương tự có: 2S1+2S3  BM.AC
2S2+2S3  CM.AB
 AM.BC+BM.AC+CM.AB  4SABC
dấu = xảy ra khi M là trực tâm tam giác ABC

 

22 tháng 2 2023