Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
à thôi còn nhiều bài nên xin các cao nhân hãy nhanh nhanh giúp ạ
Bptt là ẩn dụ t, tác dụng của bptt đó là lm cho đthơ hay hơn thêm sinh động hơn khắc họa đc hifnh ảnh ng con vẫn còn trẻ ,lm tăng sức gọi hình gợi cảm cho sự diễn đạt
a. Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa
Cảnh đêm như vẽ người chưa ngủ
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà
- Bài thơ trên là "Cảnh khuyu" của tác giả Hồ Chí Minh
Biện pháp tu từ trong câu thơ trên là biện pháp nhân hóa qua từ "thắp nắng". Ánh trăng sáng rực rỡ tựa như mang cả nắng vào cho cánh đồng trong đêm khuya. Đây là một sự liên tưởng vô cùng thú vị. Trong đêm hôm ấy, vầng trăng là mặt trời thứ hai và ngày được tiếp nối. Cánh đồng được nhuộm vàng không chỉ bằng ánh nắng mà còn bằng ánh trăng sáng vằng vặc. Biện pháp tu từ nhân hóa khiến trăng được thổi hồn trở nên gần gũi với người đọc. Qua đó tăng tính biểu hình biểu đạt gây ấn tượng sâu sắc với những người say mê cái đẹp qua từng trang viết.
Biện pháp điệp cấu trúc "Bao giờ... bao giờ"
- Tác dụng:
+ Tăng sức biểu hình biểu đạt gây ấn tượng với người đọc
+ Gợi lại kí ức tuổi thơ êm đềm bên người mẹ của mình
+ Qua đó ta thấy tình yêu thương và nỗi nhớ dành cho người mẹ của mình
a. Phương thức biểu đạt: Biểu cảm
b. Biện pháp tu từ được sử dụng:
- So sánh:
+ Nắng như nhớ ai
+ (tiếng lá) Nhuộm vàng tiếc nuối như vừa mới xanh
- Nhân hóa:
+ Nắng dùng dằng
+ Trăng rằm tương tư
+ Nhuộm vàng tiếc nuối
c. Nội dung: Nói về tình cảm của tác giả khi mùa thu đi qua. Ranh giới chuyển mùa với những dấu hiệu của nắng, lá, gió thưa dần, dần chuyển sang đông khiến cho hồn người cũng xao xuyến, cũng đồng cảm với sự tiếc nuối của mùa cũ, mùa mới.
) - Nội dung chính của đoạn thơ:
+ Hình ảnh người mẹ khổ cực, gian lao
+ Tình cảm sâu nặng với mẹ
a) - Biện pháp ẩn dụ: "khoảng trời đắng cay"
- Điệp ngữ: "không còn"
- Nhân hóa: "tóc buồn"
b) - Nội dung chính của đoạn thơ:
+ Hình ảnh người mẹ khổ cực, gian lao
+ Tình cảm sâu nặng với mẹ