Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a.
BTKL ta có mX = mY => nX . MX = nY . mY
MX / My = nY / mY =0.75
Đặt nX = 1 mol => nY = 0,75 mol => nH2 phản ứng = 1 – 0,75 = 0,25mol
* TH hidrocacbon là anken: n anken = n H2 = 0,25 mol => n H2 trong X = 0,75 => M = (6,75 – 0,75 . 2)/0,25 = 21 (loại) * TH là ankin: => n akin = 0,25/2 = 0,125 => n H2 trong X = 0,875 mol => M = (6,75 – 0,875 . 2)/0,125 = 40 =>C3H4
Do lấy dư 20% oxi so với lượng cần đốt cháy nên lượng oxi đã lấy là:
Tổng khối lượng CO2 và SO2 :
Chú ý:
Lượng O2 lấy dư 20% so với với lượng cần thiết => tính mol O2 chính xác
(a) Gọi CTPT của các chất là CxHyOz
M<170 => mC<170.55,8% => 12x<94,86 => x<7,9
Vậy CTPT có dạng: C4HyOz (y≤10)(Do M là các số nguyên và là số chẵn)
Ta có: 12.4 + y + 16z = 86 => y + 16z = 38
+ z = 1: y = 22 (loại)
+ z = 2: y = 6 (nhận)
Vậy CTPT của các chất là: C4H6O2
b) A, B đều có nhóm CH3 và phản ứng với NaHCO3 tạo khí và chỉ có B có đồng phân hình học nên cấu tạo của A và B là:
A: CH2=C(CH3)-COOH
B: CH3-CH=CH-COOH
F, H, K có phản ứng với NaHCO3 tạo khí nên F, H, K là các axit.
- G là hợp chất không bền và chuyển hóa ngay thành G’ (G và G’ có cùng công thức phân tử) và khi oxy hóa bằng H2CrO4, hợp chất G’ chuyển hóa thành F nên G’ và F có cùng số nguyên tử C
C: CH3COOCH=CH2
F: CH3COOH
G: CH2=CH-OH
G’: CH3CHO
- H có phản ứng với NaHCO3 tạo khí nên H là axit. Mặt khác, phản ứng của H với bạc nitrat trong amoniac chỉ tạo thành các chất vô cơ nên H là HCOOH
D: HCOOCH2-CH=CH2
H: HCOOH
I: CH2=CH-CH2-OH
- L bị oxi hóa tạo HCOOH nên L là CH3OH
E: CH2=CH-COOCH3
K: CH2=CH-COOH
L: CH3OH
(1) CH2=C(CH3)-COOH (A) + NaHCO3 → CH2=C(CH3)-COONa + H2O + CO2
(2) CH3-CH=CH-COOH (B) + NaHCO3 → CH3-CH=CH-COONa + H2O + CO2
(3) CH3COOCH=CH2 (C) + NaOH → CH3COONa + CH3CHO (G’)
(4) CH3COONa + HCl → CH3COOH (F) + NaCl
(5) HCOOCH2-CH=CH2 (D) + NaOH → HCOONa + CH2=CH-CH2-OH (I)
(6) HCOONa + HCl → HCOOH (H) + NaCl
(7) CH2=CH-COOCH3 (E) + NaOH → CH2=CH-COONa + CH3OH (L)
(8) CH2=CH-COONa + HCl → CH2=CH-COOH (K) + NaCl
(9) CH3CHO + H2CrO4 → CH3COOH + H2CrO3
(10) CH3OH + 2H2CrO4 → HCOOH + 2H2CrO3 + H2O
(11) HCOOH + 2AgNO3 + 4NH3 + H2O → (NH4)2CO3 + 2Ag + 2NH4NO3
(c) Phản ứng polime hóa của A và C:
(d)
Phát biểu đúng: b). Vậy số phát biểu đúng là 1
Các phát biểu sai là:
a) Metan cháy với oxi tạo hơi nước và khí lưu huỳnh đioxit => Sai vì tạo khí cacbonic ( C O 2 ) chứ không phải là lưu huỳnh đioxit
c) Trong phản ứng hóa học giữa Metan và Clo, chỉ có duy nhất một nguyên tử Hiđro của Metan có thể được thay thế bởi nguyên tử Clo => Sai.
d) Hỗn hợp gồm hai thể tích Metan và một thể tích Oxi là hỗn hợp nổ mạnh => Sai, hỗn hợp nổ gồm một thể tích Metan và hai phần thể tích Oxi
Đáp án: A
\(M_Z=\dfrac{5,05}{0,1}=50,5\left(g/mol\right)\)
\(m_{Cl}=\dfrac{50,5.70,3}{100}=35,5\left(g\right)\Rightarrow n_{Cl}=\dfrac{35,5}{35,5}=1\left(mol\right)\)
\(m_H=\dfrac{50,5.5,94}{100}=3\left(g\right)\Rightarrow n_H=\dfrac{3}{1}=3\left(mol\right)\)
\(m_C=50,5-35,5-3=12\left(g\right)\Rightarrow n_C=\dfrac{12}{12}=1\left(mol\right)\)
=> CTPT: CH3Cl
CTCT:
%O = 100- (60 + 13,33) = 26,67
Gọi công thức hóa học của A là C x H y O z
Ta có tỷ lệ: x : y : z = 60/12 : 13,33/1 : 26,67/16 = 5 : 13,33 : 1,67 = 3 : 8 : 1
Công thức của hợp chất là C 3 H 8 O n
Ta có: (12.3+1.8+16)n=60
⇔ 60n= 60 → n=1
Vậy công thức phân tử của C x H y O z là C 3 H 8 O
a) Đặt CTPT chung của X, Y là CxHyOz(y chẵn; y 2x+2):
– Ta có: 12x + y +16z = 76 => z < 4,75
z = 1 => 12x + y = 60 không có công thức phù hợp
z = 2 => 12x + y = 44 =>x = 3; y = 8 CTPT: C3H8O2
Từ giả thiết Y + NaHCO3 CO2 Y là axit
Số mol X (Y) = 1,14/76= 0,015; số mol H2 = 0,336/22,4= 0,015
X có 2 nhóm –OH X có công thức C3H6(OH)2
CTCT của X: CH2OH–CHOH–CH3 hoặc CH2OH–CH2–CH2OH
z = 3 => 12x + y = 28 x = 2; y = 4 CTPT: C2H4O3
Vì số mol Y = số mol H2 Y có nhóm –COOH và nhóm –OH
CTCT của Y: HO–CH2–COOH
z = 4 => 12x + y = 12 không có công thức phù hợp.
b) Xác định công thức cấu tạo của P và Z
– Gọi số mol của CO2 là 7x và H2O là 4x.
– Bảo toàn khối lượng: 17,2 + 32.0,65 = 7x.44 + 18.4x x = 0,1
nC = 7.0,1 = 0,7 (mol); nH = 2.4.0,1 = 0,8 (mol); nO = 0,5 (mol)
CTĐGN của P là C7H8O5 (Cũng là CTPT)
– Số mol P tác dụng với NaOH = 3,44/172= 0,02 (mol); nNaOH = 0,04 (mol)
Tỉ lệ phản ứng là 1: 2 P phải có 2 nhóm chức tác dụng được với NaOH. Vì P có 5 nguyên tử oxi nên CTCT của P là
HOOC–C C–COOC3H6OH. Vậy Z là HOOC–C C–
(a) Phản ứng nổ của TNT: 2C7H5N3O6 → 3N2 + 5H2O + 7CO + 7C
(b) 100 gam thuốc nổ Hexanit có chứa 60 gam TNT và 40 gam HND.
Số mol của từng chất là:
Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố ta có:
- Phần trăm khối lượng mỗi nguyên tố trong Hexanit:
- Sản phẩm nổ của Hexanit là N2, H2O, CO, C
- Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố ta tính được số mol của các chất trong hỗn hợp sau khi nổ:
Phần trăm số mol của các chất trong hỗn hợp sau khi nổ: