Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hướng dẫn: Tây Nguyên có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển các vùng chuyên canh cây công nghiệp nên ý nghĩa chủ yếu của việc phát triển các vùng chuyên canh cây công nghiệp ở Tây Nguyên là sử dụng hợp lí tài nguyên, đồng thời sẽ tạo ra nhiều sản phẩm hàng hóa: cà phê, cao su, hồ tiêu và các sản phẩm chế biến từ cây công nghiệp.
Chọn A.
-Kinh tế
+Tạo nguồn hàng xuất khẩu, tích lũy vốn
+Hình thành các mô hình sản xuất mới (kinh tế vườn)
+Tác động đến sự phát triển các ngành kinh tế
-Xã hội
+Thu hút lao động, giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập
+Tạo ra tập quán sản xuất mới cho đồng bào các dân tộc Tây Nguyên, thúc đấy phát triển văn hóa, giáo dục, y tế, an ninh, quốc phòng,...
-Môi trường: Sử dụng hợp lí tài nguyên, bảo vệ môi trường
Việc phát triển các vùng chuyên canh cây công nghiệp lâu năm ở Tây nguyên có ý nghĩa chủ yếu: Giải quyết việc làm cho nhiều người lao động. Vì việc hình thành các vùng chuyên canh đã thu hút và đẩy hàng vạn lao động về đây.
=> Chọn đáp án A
Việc phát triển vùng chuyên canh cây công nghiệp lâu năm ở Tây Nguyên đã đem lại ý nghĩa quan trọng về mặt kinh tế là Nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả sản xuất các loại nông sản.
=> Chọn đáp án A
Chú ý: B, C, D là các ý nghĩa về mặt môi trường và xã hội
Gợi ý làm bài
- Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp, đặc biệt là công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm.
- Giải quyết việc làm, sử dụng hợp lí nguồn lao động và tài nguyên thiên nhiên ở trung du, miền núi cũng như ở khu vực nông thôn.
- Tạo ra các mặt hàng xuất khẩu có giá trị kinh tế cao (cà phê, cao su, điều,...), đẩy mạnh việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
- Góp phần phân bố lại dân cư, lao dộng giữa các vùng và phát triển kinh tế - xã hội ở trung du và miền núi.
-Cung cấp điện
-Hồ thủy điện: đem lại nguồn nước tưới quan trọng trong mùa khô, nuôi trồng thủy sản, du lịch
- Kinh tế :
+ Tạo nguồn hàng xuất khẩu, tích lũy vốn
+ Hình thành các mô hình sản xuất mới
+ Tác động đến sự phát triển các ngành kinh tế
- Xã hội :
+ Thu hút lao động, giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập
+ Tạo ra tập quán sản xuất mới cho đồng bào các dân tộc Tây Nguyêm, thúc đẩy phát triển văn hóa, giáo dục, y tế, an ninh, quốc phòng
- Môi trường : Sử dụng hợp lí tài nguyên, bảo vệ môi trường