K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 12 2016

trứng giun --> miệng --> ruột già --> hậu môn -->đẻ trứng giun theo phân

haha

9 tháng 12 2016

Có đúng ko ?

23 tháng 10 2016

Đặc điếm cấu Lạo của sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh là: Sán lá gan dùng 2 giác bám chắc vào nội tạng vật chu. Hầu có cơ khỏe giúp miệng hút chất dinh dưỡng từ môi trường kí sinh đưa vào 2 nhánh ruột rồi sau đó phân thành nhiều nhánh nhỏ đế’ vừa tiêu hóa vừa dẫn chất dinh dưỡng nuôi cơ thể.
Mật khác, sán lá gan đe rất nhiều trứng và ấu trùng cũng có khả năng sinh sản làm cho số lượng cá thế ở thế hệ sau rất nhiều. Cho nên, dù tỉ lệ tứ vong cao, chúng vẫn còn sống sót và phát triển để duy trì nòi giống.

23 tháng 10 2016

Đặc điếm cấu Lạo của sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh là: Sán lá gan dùng 2 giác bám chắc vào nội tạng vật chủ. Hầu có cơ khỏe giúp miệng hút chất dinh dưỡng từ môi trường kí sinh đưa vào 2 nhánh ruột rồi sau đó phân thành nhiều nhánh nhỏ để vừa tiêu hóa vừa dẫn chất dinh dưỡng nuôi cơ thể.
Mật khác, sán lá gan đẻ rất nhiều trứng và ấu trùng cũng có khả năng sinh sản làm cho số lượng cá thế ở thế hệ sau rất nhiều. Cho nên, dù tỉ lệ tứ vong cao, chúng vẫn còn sống sót và phát triển để duy trì nòi giống.

 

Triệu chứng lâm sàng

Về lâm sàng, nhiều trường hợp bị nhiễm giun kim nhưng không có triệu chứng gì.

Bệnh giun kim là bệnh có tính chất kéo dài, mạn tính, chúng thường gây nên các triệu chứng sau:

- Rối loạn tiêu hóa: Đầu tiên là ngứa hậu môn, ngứa thường xuất hiện vào buổi tối và lúc lên giường đi ngủ (do nhiệt độ của giường ấm nên dễ kích thích giun kim đẻ trứng). Rìa hậu môn tấy đỏ, sung huyết. Phân thường nát hoặc lỏng, đôi khi có máu hoặc chất nhày, thỉnh thoảng tiêu chảy. Trẻ thường chán ăn hoặc ăn không tiêu, đôi lúc có buồn nôn hoặc nôn, đau bụng âm ỉ.

- Triệu chứng thần kinh: Trẻ thường bứt rứt, khó chịu, suy nhược thần kinh hoặc thần kinh bị kích thích gây khó ngủ, dễ khóc đêm. Nhiều tài liệu còn cho biết mắc giun kim là một trong những nguyên nhân gây đái dầm ở trẻ.

- Người lớn mắc bệnh giun kim có thể gây nên chứng di tinh (nam giới), viêm âm đạo ở phụ nữ (ngay cả em gái) do giun kim chui vào âm đạo mang theo vi sinh vật gây bệnh. Ngoài ra có thể gây rối loạn kinh nguyệt (kinh nguyệt không đều, đau bụng kinh...).

- Giun kim cũng có thể xâm nhập và gây viêm phổi, thực quản, hốc mũi, cổ tử cung.

- Giun kim có thể gây viêm ruột thừa, làm thủng ruột…

Chẩn đoán

Ngứa quanh hậu môn, nếu căng hậu môn có thể thấy giun kim đang bò ở quanh hậu môn.

Xét nghiệm tìm trứng giun kim bằng phương pháp Scotch tức dùng chất collophan để dính trứng giun kim đã đẻ ra ở các kẽ của hậu môn, cũng có thể dùng tăm bông hoặc que thủy tinh để quệt ở các kẽ hậu môn lấy trứng giun kim làm xét nghiệm.

Bệnh giun kim cần chẩn đoán phân biệt với các bệnh gây ngứa quanh hậu môn do nhiễm nấm, dị ứng, trĩ, viêm trực tràng, nứt trực tràng, bệnh giun lươn…

20 tháng 1 2017

Cảm ơn, chắc chắn hoc24 sẽ ick cho bạn hihi

12 tháng 10 2016

Mình làm với cây đậu:

Như chúng ta đã biết: Cây đậu có các nốt sần ở rễ để cố định đạm. Điều gĩ sẽ xảy ra khi chúng ta cạo hết các nốt sần đó ra? Chắc hẳn là cây đậu sẽ thiếu đạm, từ đó cây đậu sẽ còi cọc, khó phát triển và cho năng suất kém.

Về thử làm nha bạn!

cảm ơn nghenhihivuiok

15 tháng 10 2016

-Hệ tiêu hóa phân rõ

-Xuất hiện hệ tuần hoàn

-Hệ thần kinh tập trung thành chuỗi hạch

19 tháng 10 2016

Bạn trả lời hơi muộn rồi. Nhưng cảm ơn nhiều nhéhahahaha

19 tháng 10 2016

Giun đũa: Trứng theo phân ra ngoài phát triển thành ấu trùng phân tán đi khắp nơi.
Khi ngưới ăn chúng chui vào ruột non, ấu trùng chui ra vào máu qua gan, tim, phổi, rồi về lại ruột non kí sinh.

19 tháng 10 2016

Giun dẹp:

Trứng sán => ấu trùng có lông => ấu trùng trong ốc => ấu trùng có đuôi => kén sán => trâu bò rồi qua trở lại trứng sán

18 tháng 2 2016

Trở thành nhà sinh vật học hiuhiu

18 tháng 2 2016

Phải quan sát

18 tháng 2 2016

Não của con chim bồ câu là não bồ câu

8 tháng 1 2017

Mình đây sẽ giúp bạn nha:

Vì ngành ruột khoang có rất nhiều lợi ích và có 1 số tác hại(nếu bạn muốn biết thì mở ét-sì-dê-ca ra là có hết).

San hô sống theo tập đoàn di chuyển cố định, miễn là khác với những loài kia

8 tháng 1 2017

tata supvvvvvhehe

19 tháng 12 2016

+ Bỏ thói quen ăn tái + Không ăn sống các loại rau mọc dưới nước;
+ Không uống nước lã;
+ Người nghi ngờ nhiễm SLGL phải đến cơ sở khám chữa bệnh để được chẩn đoán và điều trị kịp thời.
+ Chủ động phát hiện và điều trị sớm bệnh SLGL tại vùng lưu hành bệnh.

+ Có ý thức vệ sinh chung, không phóng uế bừa bãi, ăn chín, uống sôi, rửa tay trước khi chế biến thức ăn và trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh.

19 tháng 12 2016

1. Biện pháp dự phòng

- Tuyên truyền giáo dục sức khỏe: về tác hại và đường lây truyền của bệnh sán lá gan lớn và sán lá gan nhỏ; không ăn cá chưa nấu chín như gỏi cá, cá rán hoặc nấu chưa chín dưới mọi hình thức nào; không ăn rau sống mọc dưới nước, không uống nước lã, không ăn gan sống.

- Vệ sinh phòng bệnh: ăn chín, uống chín, không dùng phân người nuôi cá, không phóng uế bừa bãi xuống các nguồn nước.

2. Biện pháp phòng chống dịch

- Biện pháp tổ chức: nếu có dịch xảy ra phải thành lập ngay Ban chỉ đạo các cấp khoanh vùng dập dịch.

- Biện pháp chuyên môn: thu dung bệnh nhân tới cơ sở y tế để điều trị diệt mầm bệnh; kiểm soát trâu, bò vùng có dịch, kiểm tra nguồn bò lai nhập khẩu vào trong nước; tuyên truyền người dân không ăn gỏi cá, không ăn rau sống mọc dưới nước. Người nghi ngờ nhiễm bệnh phải đến cơ sở khám chữa bệnh để được chẩn đoán và điều trị kịp thời, chủ động phát hiện và điều trị sớm bệnh sán lá gan tại vùng có dịch.

3. Kiểm dịch y tế biên giới

Kiểm tra nguồn bò lai nhập khẩu vào trong nước.