K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 7 2021

Bn Tham khảo nha

 Đặc điểm sông ngòi nước ta: a) Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc, phân bố rộng khắp cả nước. Do nước ta có 3/4 diện tích là đồi núi, có độ dốc lớn, lại có khí hậu nhiệt đới gió mùa, mưa nhiều tập trung vào một mùa. ...

b) Sông ngòi nước ta chảy theo 2 hướng chính là tây bắc - đông nam và vòng cung.

14 tháng 7 2021

1. Đặc điểm chung
a. Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc, phân bố rộng khắp trên cả nước.
– Nước ta có 2360 sông dài > 10km.
– 93% các sông nhỏ và ngắn.
– Các sông lớn: sông Hồng, sông Mê Công…
b. Sông ngòi nước ta chảy theo hai hướng chính là Tây Bắc – Đông Nam và hướng vòng cung.
c. Sông ngòi nước ta có hai mùa nước: mùa lũ và mùa cạn khác nhau rõ rệt.
– Mùa lũ nước sông dâng cao và chảy mạnh.
– Lượng nước chiếm 70 – 80% lượng nước cả năm.
d. Sông ngòi nước ta có hàm lượng phù sa lớn
– Sông ngòi vận chuyển tới 839 tỉ m3 nước hàng trăm triệu tấn phù sa.
– Hàm lượng phù sa lớn, 200 triệu tấn/năm.

Bạn thử tham khảo, nhớ like cho mik nha. Cảm ơn bạn

6 tháng 8 2021

THAM KHẢO!

Câu 1:

a. Tính đa dạng

- Khí hậu nước ta phân hoá từ Bắc vào Nam:

+ Miền khí hậu phía Bắc: có mùa đông lạnh, tương đối ít mưa, nửa cuối mùa đông ẩm ướt, mùa hè nóng và mưa nhiều.

+ Miền khí hậu phía Nam: nhiệt độ quanh năm cao, mùa mưa và mùa khô tương phản sâu sắc.

- Phân hóa theo chiều Đông - Tây: Đông Trường Sơn và Tây Trường Sơn, Đông Bắc và Tây Bắc.

- Phân hóa theo độ cao: Ở những miền núi cao khí hậu có sự phân hóa rõ rệt theo độ cao, điển hình nhất ở vùng núi Tây Bắc với 3 đai khí hậu: nhiệt đới, cận nhiệt và ôn đới núi cao.

- Sự phân hoá theo mùa: mùa hạ có sự hoạt động của rõ mùa Tây Nam, mùa động có sự hoạt động của gió mùa Đông Bắc.

b. Tính thất thường, biến động mạnh:

- Biểu hiện:

+ Có năm rét sớm, năm rét muộn, năm mưa lớn, năm khô hạn, năm bão ít, năm bão nhiều…

+ Mưa lớn thường do bão và áp thấp nhiệt đới gây nên, tập trung ở các tỉnh duyên hải Bắc Bộ và Trung Bộ.

Câu 2: 

Đặc điểm sông ngòi VN:
Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc, phân bố rộng khắp trên cả nước.
– Nước ta có 2360 sông dài > 10km.
– 93% các sông nhỏ và ngắn.
– Các sông lớn: sông Hồng, sông Mê Công…
Sông ngòi nước ta chảy theo hai hướng chính là Tây Bắc – Đông Nam và hướng vòng cung.
 Sông ngòi nước ta có hai mùa nước: mùa lũ và mùa cạn khác nhau rõ rệt.
– Mùa lũ nước sông dâng cao và chảy mạnh.
– Lượng nước chiếm 70 – 80% lượng nước cả năm.
 Sông ngòi nước ta có hàm lượng phù sa lớn
– Sông ngòi vận chuyển tới 839 tỉ m3 nước hàng trăm triệu tấn phù sa.
– Hàm lượng phù sa lớn, 200 triệu tấn/năm.

1. Trình bày và giải thích được đặc điểm chung của khí hậu Việt Nam.-2.Trình bày được những nét đặc trưng về khí hậu và thời tiết của hai mùa.-3. Sự khác biệt về khí hậu, thời tiết của các miền.4- Trình bày được đặc điểm chung của sông ngòi Việt Nam. -5 Nêu được những thuận lợi và khó khăn của sông ngòi đối với đời sống, sản xuất và sự cần thiết phải bảo vệ nguồn nước sông. 6. Nắm...
Đọc tiếp

1. Trình bày và giải thích được đặc điểm chung của khí hậu Việt Nam.
-2.Trình bày được những nét đặc trưng về khí hậu và thời tiết của hai mùa.
-3. Sự khác biệt về khí hậu, thời tiết của các miền.
4- Trình bày được đặc điểm chung của sông ngòi Việt Nam. 
-5 Nêu được những thuận lợi và khó khăn của sông ngòi đối với đời sống, sản xuất và sự cần thiết phải bảo vệ nguồn nước sông. 
6. Nắm được đặc tính, sự phân bố và giá trị kinh tế của các nhóm đất chính ở nước ta. 
-7. Trình bày được đặc điểm chung của đất Việt Nam.
-8. Các kiểu hệ sinh thái rừng ở nước ta và phân bố của chúng 
   Phần 7 và 8     Số câu: 4     Số điểm: 1,0
9. Biết được vị trí và phạm vi lãnh thổ của các miền.
10. Nêu được một số đặc điểm nổi bật về địa lí tự nhiên của các miền.
   Phần 9 và 10      
11. Những khó khăn do thiên nhiên gây ra và vấn đề khai thác tài nguyên, bảo vệ môi trường của các miền 
 

3
29 tháng 4 2022

tách ra đc ko?

29 tháng 4 2022

người ta trả lời là : không   :D

25 tháng 4 2021

a. Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc, phân bố rộng khắp trên cả nước.

 - Nước ta có 2360 sông dài > 10km.

 - 93% các sông nhỏ và ngắn.

 - Các sông lớn: sông Hồng, sông Mê Công…

b. Sông ngòi nước ta chảy theo hai hướng chính là Tây Bắc – Đông Nam và hướng vòng cung.

 - Các con sông chảy hướng Tây Bắc – Đông Nam : sông Hồng, sông Thái Bình, sông Đà..

 - Các con sông chảy hướng vòng cung (chủ yếu ở vùng núi Đông Bắc): sông Thương, sông Lục Nam…

c. Sông ngòi nước ta có hai mùa nước: mùa lũ và mùa cạn khác nhau rõ rệt.

- Mùa lũ nước sông dâng cao và chảy mạnh. Lượng nước chiếm 70 – 80% lượng nước cả năm.

- Mùa lũ có sự khác nhau giữa các hệ thống sông.

d. Sông ngòi nước ta có hàm lượng phù sa lớn.

 - Sông ngòi vận chuyển tới 839 tỉ m3 nước hàng trăm triệu tấn phù sa.

 - Hàm lượng phù sa lớn, 200 triệu tấn/năm.



 

25 tháng 4 2021

1) Có mạng lưới sông ngòi dày đặc, phân bố rộng khắp cả nước.
    ⇒ Có 3/4 diện tích là đồi núi, có độ dốc lớn, lại có khí hậu nhiệt đới gió mùa, mưa nhiều tập trung vào một mùa. Các dòng nước dễ đào lòng đất để tạo nên các dòng chảy: rãnh, khe, suối, sông nhỏ, sông lớn. 
  - Cả nước có khoảng 2360 dòng sông trên 10 km. 
  - Có 93 o/o là các sông nhỏ, ngắn, dốc. Do lãnh thổ hẹp bề ngang. Địa hình nhiều đồi núi, lan sát biển.  
2) Sông ngòi chảy theo 2 hướng chính là Tây Bắc - Đông Nam và vòng cung. 
    ⇒ Cấu trúc và hướng nghiêng địa hình từ tây bắc xuống đông nam và vòng cung núi ảnh hưởng đến dòng chảy của sông. 
3) Sông ngòi có 2 mùa: mùa lũ và mùa cạn khác nhau rõ rệt
 - Mùa lũ lượng nước trên sông chiếm 70 - 80 o/o cả năm. 
 - Mùa lũ không trùng từ bắc vào nam. Do sông chịu tác động của lượng mưa của 2 mùa gió: mùa gió tây nam mưa nhiều, mùa gió đông bắc mưa ít. 
4) Sông ngòi có lượng phù sa lớn:
  - Hàm lượng phù sa TB: 223g/m3 
  - Tổng lượng phù sa: 200 triệu tấn / năm 
   ⇒ Địa hình nước ta nhiều đồi núi, mưa nhiều và tập trung nên lượng đất bị bào mòn, xâm thực lớn. Các sông lớn chảy qua nhiều vụ khí hậu khác nhau, có lưu vực rộng, chảy về nước ta là phần hạ lưu nên đem là lượng phù sa lớn.

6 tháng 6 2019

Đặc điểm chung của sông ngòi nước ta

-Mạng lưới sông ngòi dày đặc, phân bố rộng khắp trên cả nước:

+Nước ta có 2360 con sông dài trên 10 km, trong đó 93% là các sông nhỏ và ngắn (diện tích lưu vực dưới 500 km2).

+Dọc bờ biển, trung bình cứ 20 km gặp một cửa sông.

+Sông chảy theo hai hướng chính là tây bắc - đông nam và vòng cung.

+Sông ngòi nước ta có hai mùa nước: mùa lũ và mùa cạn khác nhau rõ rệt:

+Mùa lũ nước sông dâng cao và chảy mạnh.

+Lượng nước mùa lũ gấp hai đến ba lần, có nơi đến bốn lần lượng nước mùa cạn và chiếm 70 - 80% lượng nước cả năm.

-Sông ngòi nước ta nhiều nước, giàu phù sa:

+Hằng năm sông ngòi vận chuyển tới 839 tỉ m3 nước cùng với hàng trăm triệu tấn phù sa.

+Bình quân một mét khối nước sông có 223 gam cát bùn và các chất hòa tan khác. Tổng lượng phù sa trôi theo dòng nước tới trên 200 triệu tấn/năm

Giải thích nguyên nhân

-Do nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa có lượng mưa lớn đã làm cho quá trình cắt xẻ địa hình diễn ra mạnh nên nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc và phân bố rộng khắp trên cả nước.

-Do cấu trúc địa hình nước ta có hai hướng chính là hướng tây bắc - đông nam và hướng vòng cung nên những sông chảy trong các khu vực địa hình đó cũng có hướng như vậy.

-Do mưa theo mùa nên sông ngòi nước ta có chế độ nước theo mùa.

-Do mưa nhiều nên sông ngòi nước ta có lượng nước lớn, hơn nữa sông ngòi nước ta còn nhận một lượng nước lớn từ lưu vực nằm ngoài lãnh thổ.

-Do quá trình xâm thực mạnh ở miền đồi núi nên sông ngòi giàu phù sa

CK
Cô Khánh Linh
Giáo viên VIP
20 tháng 7 2023
Mạng lưới sông ngòi dày đặc, phân bố rộng khắp trên cả nướcSông ngòi nước ta nhiều nước, giàu phù sa

+ Nước ta có 2360 con sông dài trên 10 km, trong đó 93% là các sông nhỏ và ngắn (diện tích lưu vực dưới 500 km2).

+ Dọc bờ biển, trung bình cứ 20 km gặp một cửa sông.

+ Sông chảy theo hai hướng chính là tây bắc - đông nam và vòng cung.

+ Sông ngòi nước ta có hai mùa nước: mùa lũ và mùa cạn khác nhau rõ rệt:

+ Mùa lũ nước sông dâng cao và chảy mạnh.

+ Lượng nước mùa lũ gấp hai đến ba lần, có nơi đến bốn lần lượng nước mùa cạn và chiếm 70 - 80% lượng nước cả năm.

+ Hằng năm sông ngòi vận chuyển tới 839 tỉ m3 nước cùng với hàng trăm triệu tấn phù sa.

+ Bình quân một mét khối nước sông có 223 gam cát bùn và các chất hòa tan khác. Tổng lượng phù sa trôi theo dòng nước tới trên 200 triệu tấn/năm

Nguyên nhân

- Do nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa có lượng mưa lớn đã làm cho quá trình cắt xẻ địa hình diễn ra mạnh nên nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc và phân bố rộng khắp trên cả nước.

- Do cấu trúc địa hình nước ta có hai hướng chính là hướng tây bắc - đông nam và hướng vòng cung nên những sông chảy trong các khu vực địa hình đó cũng có hướng như vậy.

- Do mưa theo mùa nên sông ngòi nước ta có chế độ nước theo mùa.

- Do mưa nhiều nên sông ngòi nước ta có lượng nước lớn, hơn nữa sông ngòi nước ta còn nhận một lượng nước lớn từ lưu vực nằm ngoài lãnh thổ.

- Do quá trình xâm thực mạnh ở miền đồi núi nên sông ngòi giàu phù sa

26 tháng 4 2021

– Sông ngòi  chảy theo hai hướng chính là Tây Bắc- Đông Nam và vòng cung.

– Sông ngòi có hai mùa nước: mùa lũ và mùa cạn.

– Sông  ngòi có  lượng phù sa lớn.

26 tháng 4 2021

a. Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc, phân bố rộng khắp trên cả nước.

 - Nước ta có 2360 sông dài > 10km.

 - 93% các sông nhỏ và ngắn.

 - Các sông lớn: sông Hồng, sông Mê Công…

b. Sông ngòi nước ta chảy theo hai hướng chính là Tây Bắc – Đông Nam và hướng vòng cung.

 - Các con sông chảy hướng Tây Bắc – Đông Nam : sông Hồng, sông Thái Bình, sông Đà..

 - Các con sông chảy hướng vòng cung (chủ yếu ở vùng núi Đông Bắc): sông Thương, sông Lục Nam…

c. Sông ngòi nước ta có hai mùa nước: mùa lũ và mùa cạn khác nhau rõ rệt.

- Mùa lũ nước sông dâng cao và chảy mạnh. Lượng nước chiếm 70 – 80% lượng nước cả năm.

- Mùa lũ có sự khác nhau giữa các hệ thống sông.

d. Sông ngòi nước ta có hàm lượng phù sa lớn.

 - Sông ngòi vận chuyển tới 839 tỉ m3 nước hàng trăm triệu tấn phù sa.

 - Hàm lượng phù sa lớn, 200 triệu tấn/năm.

4 tháng 12 2021

Tham Khảo

 

Câu 1:

Đặc điểm địa hình khu vực Tây Nam Á là:

- Địa hình: Gồm 3 miền: phía Đông Bắc là núi cao với 2 sơn nguyên Thổ Nhĩ Kỳ & Iran, ở giữa là Đồng bằng Lưỡng Hà, phía Tây Nam là sơn nguyên Arap.

Khu vực Tây Nam Á có đặc điểm khí hậu nóng quanh năm ѵà lượng mưa ít vì: địa hình có nhiều núi bao quanh khu vực, nằm trong khu vực có chí tuyến Bắc đi qua ѵà quanh năm chịu ảnh hưởng c̠ủa̠ khối khí nhiệt đới khô.

4 tháng 12 2021

tham khao:

- Khí hậu: đại bộ phận khu vực Nam Á nằm trong đới khí hậu nhiệt đới gió mùa. Tuy nhiên có sự phân hóa đa dạng:

+ Đồng bằng và sơn nguyên thấp khí hậu thay đổi theo mùa: mùa đông lạnh, khô, mùa hạ nóng, ẩm.

+ Các vùng núi cao phân hóa phức tạp theo độ cao.

+ Vùng Tây Bắc Ấn Độ và Pa-kix-tan có khí hậu nhiệt đới khô.

- Sông ngòi: dày đặc, có các hệ thống sông lớn là sông Ấn, sông Hằng, sông Ba-ra-pút.

- Cảnh quan: rừng nhiệt đới ẩm, xa van, hoang mạc và cảnh quan núi cao.

28 tháng 10 2023

1. Đặc điểm thời tiết vào gió mùa Đông Bắc ở Việt Nam:

- Lạnh và khô: Thời tiết vào mùa Đông Bắc (từ tháng 11 đến tháng 3) thường lạnh và khô, đặc biệt ở các vùng núi và Bắc Bộ. Nhiệt độ có thể rất thấp, đôi khi xuống dưới 10 độ Celsius ở miền Bắc và Trung Bộ.

- Gió mạnh: Gió mùa Đông Bắc thường mạnh và khô, gây cảm giác lạnh hơn nhiều so với nhiệt độ thực tế.

- Mưa thấp: Mùa này thường có lượng mưa thấp hoặc không mưa, đặc biệt ở miền Bắc và Trung Bộ. Điều này làm cho môi trường trở nên khô hanh và có nguy cơ xảy ra hạn hán.

- Tình trạng sương mù: Các khu vực cận biển, nhất là ở Đông Bắc và Bắc Bộ, thường trải qua tình trạng sương mù mùa Đông Bắc, khi hơi nước trong không khí tạo nên hiện tượng mù sương và làm giảm tầm nhìn.

28 tháng 10 2023

2. Đặc điểm sông ngòi ở Bắc Bộ, Trung Bộ và Nam Bộ và tại sao sông ngòi miền Trung Việt Nam thường ngắn và dốc:

- Bắc Bộ: Sông ngòi ở Bắc Bộ thường ngắn và dốc vì núi đồi ở vùng này tạo ra dòng chảy nhanh, và địa hình đồi núi khá dốc. Các sông chảy từ núi vùng Bắc Bộ ra biển Đông như sông Hồng, sông Thái Bình, và sông Bạch Đằng. Đặc điểm địa hình núi đồi và dốc đã tạo ra các thác nước và dòng sông nhanh chói.

- Trung Bộ: Sông ngòi ở Trung Bộ có đặc điểm khác biệt. Các sông ở đây thường ngắn và có lưu vực nhỏ do địa hình phẳng hơn so với Bắc Bộ và Nam Bộ. Sông Ngòi Trung Bộ chảy qua nhiều tỉnh như Quảng Bình và Quảng Trị và thường có nguồn nước từ các khu vực núi đồi trong vùng này.

- Nam Bộ: Sông ngòi ở Nam Bộ có đặc điểm khác với sông ngòi ở Bắc Bộ và Trung Bộ. Sông Cuu Long (Mekong) là một ví dụ điển hình. Sông Cuu Long chảy qua vùng đồng bằng rộng lớn và phẳng, tạo ra mạng lưới sông ngòi phong phú với nhiều chi lưu. Sông ngòi ở Nam Bộ thường dài hơn và tạo ra vùng đồng bằng với nhiều cánh đồng lúa và cánh đồng trồng cây trái.