K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 4 2019

Toan quyen Dong Dg

Bac Ki Trung Ki Nam Ki Lao Campuchia

(Thong su) (Kham su) (thong doc) (kham su)

Bo may chinh quyen cap ki(Phap)

Bo may chinh quyen cap tinh(Phap)

Bo may chinh quyen cap phu,huyen,chau(ban xu)

Bo may chinh quyen cap lang,xa(ban xu)

9 tháng 5 2022

REFER

9 tháng 5 2022

Tham khảo:

Vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước ở Việt Nam do thực dân Pháp dựng lên cuối thế kỉ  XIX - đầu thế kỉ XX? - Tech12h

9 tháng 5 2022

* Nguyên nhân thực dân Pháp xâm lược Việt Nam :

Do nhu cầu về thị trường và thuộc địa, từ giữa thế kỉ XIX các nước phương Tây đẩy mạnh xâm lược thuộc địa. - Việt Nam có vị trí địa lí quan trọng, giàu tài nguyên thiên nhiên. - Chế độ phong kiến Việt Nam đang trong tình trạng suy yếu.

*Sau khi xâm lược và thôn tính toàn bộ nước ta, thực dân Pháp áp đặt chế độ cai trị chuyên chế, hà khắc và tàn bạo. Chế độ phong kiến suy tàn đã công khai câu kết và làm tay sai cho thực dân Pháp.

*Tổ chức bộ máy cai trị chặt chẽ, bộ máy chính quyền từ trung ương đến cơ sở đều do thực dân Pháp chi phối. => Nhà nước thuộc địa nửa phong kiến. Nêu chính sách của thực dân Pháp trong các ngành nông nghiệp, công, thương nghiệp, giao thông vận tải và tài chính

* Niên biểu thì chịu, huhuu TvT

 

 

24 tháng 4 2022

NX:

- Hệ thống tổ chức bộ máy chính quyền chặt chẽ, với tay xuống tận vùng nông thôn.

- Kết hợp giữa nhà nước thực dân và quan lại phong kiến.


 

24 tháng 4 2022

Tham khảo

 

- Sau khi đàn áp xong những cuộc đấu tranh của nhân dân Việt Nam, thực dân Pháp bắt tay vào khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897 - 1914). Pháp thành lập Liên bang Đông Dương, đứng đầu là viên toàn quyền người Pháp.

- Tổ chức bộ máy nhà nước từ trên xuống do Pháp chi phối. Việt Nam bị chia làm 3 xứ với 3 chế độ cai trị khác nhau: Nam Kì (thuộc địa), Trung Kì (bảo hộ), Bắc Kì (nửa bảo hộ). Xứ và các tỉnh đều do viên quan người Pháp cai trị.

- Dưới tỉnh là phủ, huyện, châu, làng xã. 

=> Nhìn chung bộ máy chính quyền từ trung ương đến địa phương đều do thực dân Pháp chi phối nhằm tăng cường ách áp bức, kìm kẹp, để tiến hành khai thác Việt Nam, làm giàu cho tư bản Pháp.

8 tháng 6 2019

- Bộ máy cai trị tổ chức chặt chẽ, với tay xuống tận nông thôn.

- Kết hợp giữa Nhà nước thực dân và quan lại phong kiến.

12 tháng 4 2022

Tham Khảo:

12 tháng 4 2022

refer:

7 tháng 5 2016

Pháp đẩy mạnh khai thác khoảng sản , nhất là than , thiếc , bạc , vàng , ..... chở về nước để tiêu thụ hoặc bán cho những nước khác . Các nhà máy điện , nước , xi măng , dệt , ... được xây dựng để sử dụng nguồn nhân công rẻ mạt ở nước ta , nhằm sản xuất các mặt hàng thu lãi lớn hoặc phục vụ sinh hoạt của người Pháp ở Việt Nam . Pháp cướp đất của nông dân , lập đồn điền trồng cao su , chè , cà phê , .... . Giao thông vận tải được xây dựng .

14 tháng 5 2016

nông nghiệp:+Đẩy mạnh việc cướp đoạt rộng đất

                      +Phát canh thu tô

công nghiệp:+Tập chung khai thác than và kim loại

                       +Xây dựng nghành sản  xuất xi măng gạch ngói

giao thông vận tải:+Tăng cường xay dựng hệ thống giao thông vận tải

thương nghiệp:+ đánh thuế nặng vào các mặt hàng

                          +đặn biệt là muối rượu và thuốc viện

 

6 tháng 5 2021

Pháp tăng cường đầu tư với tốc độ nhanh, quy mô lớn vào các ngành kinh tế ở Việt Nam:

- Nông nghiệp: đầu tư nhiều nhất, mở rộng diện tích đồn điền cao su, nhiều công ty cao su được thành lập (Đất đỏ, Mi-sơ-lanh…)

Công nghiệp: đặc biệt là khai thác mỏ than, mở mang các ngành dệt, muối, xay xát,….

Thương nghiêp: ngoại thương phát triển, giao lưu buôn bán nội địa được đẩy mạnh.

- Giao thông vận tải: phát triển, mở rộng để phục vụ công cuộc khai thác.

- Ngân hàng Đông Dương: nắm quyền chỉ huy kinh tế Đông Dương, phát hành tiền giấy và cho vay lãi.

Tăng thu các loại thuế.

=> Tất cả các chính sách của Pháp đối với kinh tế Việt Nam đều nhằm mục đích bóc lột nền kinh tế Việt Nam, mang lại lợi ích kinh tế cho tư bản Pháp, nhằm phục hồi nền kinh tế Pháp sau chiến tranh thế giới thứ nhất.

7 tháng 5 2021

vậy tại sao nói tất cả chính sách của Pháp đối với kinh tế Việt Nam đều nhằm mục đích bóc lột??? em cần gấp ạ