Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
B1 : Chọn cân có độ cân phù hợp, tính ĐCNN của cân
B2 : Điều chỉnh kim về số 0
B3 : Bỏ vật cần cân vào, kim chạy đến vạch nào thì tính
Áp dụng 3 bước
Bước 1 chọn cân có giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất thích hợp
Bước 2 điều kiện kim chỉ thị về đúng vạch số 0
Bước 3 Đặt vật con lên đĩa cân
Bước 4 đọc và ghi kết quả theo kim chỉ thị với vạch chia gần nhất
a. (1) Thả vật đó vào chất lỏng đựng trong bình chia độ. Thể tích của phần chất lỏng (2) dâng lên bằng thể tích của vật
b. Khi vật rắn không bỏ lọt bình chia độ thì (3) thả chìm vật đó vào trong bình tràn. Thể tích của phần chất lỏng (4) tràn ra bằng thể tích của vật
Chọn D
Nếu dùng bình chia độ để đo thể tích của một vật rắn thì đo được vật rắn không thấm nước và chìm hoàn toàn trong chất lỏng.
Nếu dùng bình chia độ để đo thể tích của một vật rắn thì trong trường hợp vật rắn không thấm nước và chìm hoàn toàn trong chất lỏng, thể tích của vật rắn được tính bằng công thức V R = V R + L - V L
⇒ Đáp án D
Đo thể tích chất lỏng vật răn không thấm nước: bình tràn/ bình chia độ
Đo khối lượng: Cân
Cách dùng: Bạn tham khảo SGK ý( vừa nhanh lại đúng!)
Để đo độ dài ta dùng thước.
Để đo thể tích chất lỏng thì ta sử dụng bình chia độ.
Để đo khối lượng ta sử dụng cân.
Để đo lực ta sử dụng lực kế.
Chọn từ thích hợp trong khung đề điền vào chỗ trống trong các câu sau:
Thể tích của vật rắn bất kì không thấm nước có thể đo được bằng cách:
a) (1)...Thả chìm..... vật đó vào chất lỏng đựng trong bình chia độ. Thể tích của phần chất lỏng (2) ......dâng lên....... bằng thể tích của vật.
b) Khi vật rắn không bỏ lọt bình chia độ thì (3).....thả......... vật đó vào trong bình tràn. Thể tích của phần chất lỏng (4)......tràn ra...... bằng thể tích của vật.
C3. Chọn từ thích hợp trong khung đề điền vào chỗ trống trong các câu sau:
Thể tích của vật rắn bất kì không thấm nước có thể đo được bằng cách:
a) (1)........ vật đó vào chất lỏng đựng trong bình chia độ. Thể tích của phần chất lỏng (2) ............. bằng thể tích của vật.
b) Khi vật rắn không bỏ lọt bình chia độ thì (3).............. vật đó vào trong bình tràn. Thể tích của phần chất lỏng (4)............ bằng thể tích của vật.
- tràn ra - thả chìm - thả - dâng lên |
Trả lời :
(1) - thả chìm; (2) - dâng lên;
(3) - thả; (4) - tràn ra.
Bước 1 : Xác định dụng cụ đo . Mực nước lúc đầu .
Bước 2 : Thả vật rắn không thấm nước vào bình chia độ
Bước 3 : Quan sát mực nước tăng lên
Bước 4 : Lấy mực nước tăng lên trừ đi mực nước lúc đầu
Bước 5 : Xác định kết quả
*Chọn dụng cụ đo:bình chia độ
B1:Tính thể tích nước lúc đầu (V1)
B2:Thả chìm vật vào bình và tính thể tích của nước và vật lúc này(V2)
B3:Thể tích vật =V2 - V1
Chọn từ thích hợp trog khung để điền vào chỗ trống trong các câu sau:
- tràn ra - thả chìm - thả - dâng lên |
Thể tích vật rắn bất kì ko thấm nước có thể đo đc bằg hai cách:
a) ...Thả chìm.... vật đó vào chất lỏng đựng trong bình chia độ. Thể tích của phần chất lỏng ...dâng lên.... bằng thể tích của vật.
b) Khi vật rắn ko bỏ lọt bình chia độ thì ..thả..... vật đó vào trong bình tràn. Thể tích của phần chất lỏng ...tràn ra.... bằng thể tích của vật
Thể thích vật rắn bất kì ko thấm nước có thể đo đc bằg hai cách:
a) Thả chìm vật đó vào chất lỏng đựng trong bình chia độ. Thể tích của phần chất lỏng dâng lên bằng thể tích của vật.
b) Khi vật rắn ko bỏ lọt bình chia độ thì thả vật đó vào trong bình tràn. Thể tích của phần chất lỏng tràn ra bằng thể tích của vật
B1 : Đổ nước vào bình chia độ, đọc thể tích nước lúc đầu là V1
B2 : Thả chìm vật rắn vào bình chia độ, đọc thể tích nước lúc sau là V2
B3 : Thể tích vật rắn : VV = V2 - V1
Cứ áp dụng 3 bước mà làm
Ước lượng thể tích cần đo
Trên bình chia độ có giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất thích hợp
Đặt bình chia độ thẳng đứng
Đặt đặt mắt nhìn ngang với độ cao mực chất lỏng trong bình
Đọc và ghi kết quả theo vạch chia gần nhất với mực chất lỏng trong bình