Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Cho một mảnh kẽm vào ống nghiệm đựng dung dịch axit clohidric
Zn+HCl->ZnCl2+H2
=>Zn tan có khí thoát ra
b) Cho một luồng khí hidro qua bột đồng (II) oxit nung nóng
H2+CuO-to>Cu+H2O
=>chất rắn chuyển từ đen sang đỏ
c) Cho một mẩu kim loại Natri vào cốc nước
2Na+2H2O->2NaOH+H2
=>Na tan có khí thoát ra
d) Cho vào bát sứ một cục nhỏ vôi sống (CaO) rồi rót một ít nước vào vôi sống
CaO+H2O->Ca(OH)2
=> CaO tan , có nhiệt độ cao
Thí nghiệm 1
- Hiện tượng
Miếng Na tan dần.
Có khí thoát ra.
Miếng giấy lọc có tẩm phenolphtalein đổi thành màu đỏ.
- Phương trình hóa học: 2Na + H2O → 2NaOH + H2.
- Giải thích: Do Na phản ứng rất mạnh với nước tạo dung dịch bazo làm phenol chuyển hồng, phản ứng giải phóng khí H2.
Thí nghiệm 2
- Hiện tượng: Mẩu vôi nhão ra và tan dần
Phản ứng tỏa nhiều nhiệt.
Dung dịch đổi quỳ tím thành màu xanh (nếu dùng phenolphtalein thì đổi thành màu đỏ)
- Phương trình hóa học: CaO + H2O → Ca(OH)2.
- Giải thích: CaO tan trong nước tạo dung dịch Ca(OH)2 có tính bazo làm quỳ tím chuyển xanh (phenolphtalein chuyển hồng), phản ứng tỏa nhiệt.
Thí nghiệm 3
- Hiện tượng: Photpho cháy sáng.
Có khói màu trắng tạo thành.
Sau khi lắc khói màu trắng tan hết.
Dung dịch làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ.
4P + 5O2 → 2P2O5
P2O5 + 3H2O → 2H3PO4.
- Giải thích:
Photpho đỏ phản ứng mạnh với khí Oxi tạo khói trắng là P2O5. P2O5 là oxit axit, tan trong nước tạo dung dịch axit H3PO4 là quỳ tím chuyển đỏ.
a) $Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2$
b) Sửa đề : 6,5 $\to$ 5,6
n Fe = 5,6/56 = 0,1(mol)
n HNO3 = 0,3.2 = 0,6(mol)
Fe + 4HNO3 $\to$ Fe(NO3)3 + NO + 2H2O
Ta thấy : n Fe /1 = 0,1 < n HNO3 /4 = 0,15 nên HNO3 dư
Theo PTHH : n HNO3 pư = 4n Fe = 0,4(mol)
=> m HNO3 dư = (0,6 - 0,4).63 = 12,6 gam
c)
Kẽm tan dần, xuất hiện khí không màu hóa nâu trong không khí , dung dịch chuyển từ nâu đỏ sang không màu
$3Zn + 8HNO_3 \to 3Zn(NO_3)_2 + 2NO + 4H_2O$
$Zn + 2Fe(NO_3)_3 \to Zn(NO_3)_2 + 2Fe(NO_3)_2$
\(n_{Zn}=\dfrac{26}{65}=0,4\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=\dfrac{18,25}{36,5}=0,5\left(mol\right)\)
PTHH :
a, \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\)
Trc p/u : 0,4 0,5
p/u: 0,25 0,5 0,25 0,25
sau p/u : 0,15 0 0,25 0,25
b, ----> sau p/ư ; Zn dư
\(m_{Zndư}=0,15.65=9,75\left(g\right)\)
PTHH :
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\uparrow\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)
Từ PTHH ta có , 1 mol Al sẽ cho ra 1,5 mol H2
1 mol Fe sẽ cho ra 1 mol H2
Mà Al lại có Khối lượng mol nhỏ hơn Fe
Vậy , nếu cho cùng 1 khối lượng 2 kim loại trên thì Al sẽ cho ra nhiều H2 hơn
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
Tỉ lệ số nguyên tử Zn : số phân tử HCl : số phân tử ZnCl2 : số phân tử H2 = 1 : 2 : 1 : 1
Bảo toàn khối lượng :
\(m_{Zn}+m_{HCl}=m_{ZnCl_2}+m_{H_2}\)
\(m_{H_2}=13+14.6-27.2=0.4\left(g\right)\)
- Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2
- Tỉ lệ Zn : HCl : ZnCl2 : H2 = 1:2:1:1
- Theo ĐLBTKL: \(m_{Zn}+m_{HCl}=m_{ZnCl_2}+m_{H_2}\)
=> \(m_{H_2}=13+14,6-27,2=0,4\left(g\right)\)
a. \(PTHH:\left\{{}\begin{matrix}2KClO_3\xrightarrow[MnO_2]{t^o}2KCl+3O_2\uparrow\\2KMnO_4\overset{t^o}{--->}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\uparrow\end{matrix}\right.\)
b. \(2H_2O\overset{tia.lửa.điện}{--->}2H_2\uparrow+O_2\uparrow\)
c. \(PTHH:\left\{{}\begin{matrix}S+O_2\overset{t^o}{--->}SO_2\\4P+5O_2\overset{t^o}{--->}2P_2O_5\end{matrix}\right._{ }}\)
Hiện tượng: sủi bọt khí
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\)