Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Em tham khảo nhé !
* Kinh tế: đạt trình độ ngang với các nước xung quanh:
- Nông nghiệp:
+ Biết sử dụng công cụ bằng sắt, dùng sức kéo của trâu bò, biết làm ruộng bậc thang và xe guồng nước.
+ Trồng lúa một năm hai vụ, trồng các loại cây ăn quả, cây công nghiệp.
+ Nghề khai thác lâm thổ sản (trầm hương, ngà voi,…) và đánh bắt cá phát triển.
- Thủ công nghiệp: nghề làm gốm khá phát triển.
- Thương nghiệp: Có sự giao lưu, buôn bán với các nước láng giềng.
* Văn hóa:
- Chữ viết: người Chăm đã có chữ viết riêng (từ thế kỉ IV).
- Tôn giáo: Người Chăm theo đạo Bà La Môn và đạo Phật.
- Phong tục, tập quán: ở nhà sàn, ăn trầu cau, tục hỏa táng người chết, bỏ tro vào bình hoặc vò gốm rồi ném xuống sông hay biển.
- Nghệ thuật: người Chăm đã sáng tạo ra một nền nghệ thuật đặc sắc, tiêu biểu là các tháp Chăm, đền, tượng, các bức chạm nổi,…
Nước Chăm-pa độc lập ra đời:
-Thế kỉ II, nhà Hán suy yếu.
-142,143 nhân dân Tượng Lâm dưới sự lãnh đạo của khu Liên-nổi dậy giành độc lập.
-Khu Liên tự xưng là vua, đặt tên nước là Lâm Ấp.
-Các vua Lâm Ấp tấn công các nước láng giềng→mở rộng lãnh thổ.
-Đổi tên là Sin-ha-pu-ra(Trà Kiệu-Quảng Nam)
Kinh tế và văn hóa nước Chăm-pa:
Kinh tế:
-Người Chăm biết sử dụng công cụ sắt, dùng trâu, bò kéo cày, trồng lúa nước, trồng cây ăn quả, cây công nghiệp.
-Khai thác lâm thổ sản, đồ gốm, đánh cá.
-Buôn bán trong nước và ngoài nước.
Văn hóa;
-Từ thế kỉ IV, người Cham đã có chữ viết riêng bắt nguồn từ chữ Phạn(Ấn Độ).
-Theo đạo Bà La Môn, đạo Phật.
-Tục hỏa táng người chết, ở nhà sàn, ăn trầu, xăm mình.
-Kiến trúc độc đáo:
+Khu Thánh Địa Mỹ Sơn(Quảng Nam)
+Tháp Cham(Phan Rang)
-Quan hệ người Việt gần gũi lâu đời.
Quá trình hình thành nước Cham-pa được diễn ra bằng sức mạnh quân sự.Lúc đầu các vua Lâm Ấp tấn công và đánh bại bọn đô hộ nhà Hán, sau đó đánh bại các nước láng giềng, mở mang bờ cõi về phía Bắc đến Hoành Sơn, từ phia Nam đến Phan Rang,đóng đô ở Sin-ha-pu-ra.
câu1:
-đặt ra nhiều thứ thuế
-chia ra thành nhiều đơn vị hành chính nhưng chỉ cho người Việt làm các chức quan nhỏ
-xây thành, đắp ũy, tăng quân đồn trú
-sử sang các đường giao thông thủy, bộ từ Trung Quốc sang Tống Bình và từ Tống Bình sang các quận huyện
-người Chăm Pa tạo ra một nền nghệ thuật đặc sắc, tiêu biểu là các tháp Chăm, đền, tượng, các bắc chạm nổi
-từ thế kỉ IV, người chăm đã có chữ viết riêng, bắt nguồn từ chữ Phạn của Âns Độ
- có tục hỏa táng người chết, cho tro vào bingf, vò gốm.... ném xuống sông hoặc biển
+ Chữ viết: Từ thế kỷ IV người Chăm Pa đã có chữ viết riêng, bắt nguồn từ chữ Phạn (Ấn Độ).
+ Tôn giáo: Theo đạo Bà La Môn và đạo Phật.
+ Tín ngưỡng: Có tục hoả táng người chết, ở nhà sàn và ăn trầu cau.
+ Kiến trúc: Có nền kiến trúc đặc sắc, độc đáo như tháp Chăm, đền, tượng, thánh địa Mĩ Sơn.
văn hóa:
-Có chữ vết riêng
-Theo đạo bà la môn,đạo phật
Tục hỏa tán người chết,ở nhà sàn,ăn trầu
-Công trình kiến trúc độc đáo(tháp chăm,thánh đia Mỹ Sơn)
Tham khảo:
a) Chữ viết
Sáng tạo ra chữ viết riêng cho dân tộc minh là thành tựu văn hoá nổi bật của người Chăm. Sau một thời gian mượn chữ Phạn để ghi chép, từ thế kỉ thứ IV, người Chăm đã cải biên chữ viết của người Án Độ để tạo thành hệ thống chữ Chăm cổ.
b) Tín ngưỡng và tôn giáo
Người Chăm xưa theo nhiều tín ngưỡng thờ thần Mặt Trời, thần Núi, thần Nước, thần Lúa,..) và du nhập một số tôn giáo lớn từ bên ngoài (Phật giáo và Ấn Độ giáo,...)
Sự đa dạng về tín ngưỡng và tôn giáo góp phần tạo ra những thành tựu đặc sắc về kiến trúc và điêu khắc Chăm-pa. Nhiều di sản tiêu biểu còn ton tại đến ngày nay như Thánh địa Mỹ Sơn, Phật viện Đồng Dương (Quảng Nam) và nhiều đền tháp Chăm khác ở ven biển miền Trung nước ta.
c) Lễ hội:
Nhiều lễ hội được tổ chức trong năm đã minh chứng cho sự phong phú về đời sống văn hoá tinh thần của người Chăm xưa. Các lễ hội thường mang ý nghĩa nguyện cầu cho cuộc sống tốt đẹp, mùa màng bội thu, xã hội yên bình và hưng thịnh... tiêu biểu nhất là lễ hội Ka-tê.
Tham khảo:
- Một số thành tựu văn hóa tiêu biểu của Chăm-pa:
+ Trên cơ sở chữ Phạn (Ấn Độ), cư dân Chăm-pa đã sáng tạo ra chữ viết riêng (gọi là chữ Chăm cổ).
+ Tín ngưỡng, tôn giáo:
-Thờ tín ngưỡng đa thần.
-Du nhập các tôn giáo từ bên ngoài (Phật giáo, Hin-đu giáo...).
+ Kiến trúc, điêu khắc: xây dựng nhiều đền, tháp thờ thần, Phật như: Thánh địa Mỹ Sơn; Phật viện Đồng Dương (Quảng Nam)...
+ Lễ hội: nhiều lễ hội được tổ chức trong năm; các lễ hội thường mang ý nghĩa cầu nguyện cho cuộc sống tốt đẹp, mùa màng bội thu, xã hội hòa bình và hưng thịnh...
Về kinh tế :
Về văn hóa:
Tình hình kinh tế nước ta từ thế kỉ I đến thế kỉ VI có sự thay đổi tích cực, phát triển.
- Đồ sắt được sử dụng rộng rãi (công cụ, dụng cụ, vũ khí)
Nhà Hán thực hiện nắm độc quyền về sắt và đặt các chức quan để kiểm soát gắt gao việc khai thác, chế tạo và mua bán đồ sắt. Tuy nhiên, nghề sắt ở Giao Châu vẫn phát triển bằng chứng là: các nhà khảo cổ tìm được nhiều đồ sắt trong các di chỉ, mộ cổ thuộc thế kỉ I - VI (vũ khí, rìu, mai, cuốc,…)
- Nông nghiệp:
+ Sử dụng sức lao động của trâu, bò phổ biến.
+ Phong Khê: có đê phòng lụt, có nhiều kênh ngòi.
+ Hai vụ lúa: vụ chiêm, vụ mùa.
+ Cây trồng và vật nuôi phong phú.
Sách “Nam phương thảo mộc trạng” nói đến một kĩ thuật trồng cam rất đặc biệt của người châu Giao: để chống sâu bọ châm đục thân cây cam, người ta nuôi loại kiến vàng, cho làm tổ ngay trên cành cam,…; đó là kĩ thuật “dùng côn trùng diệt côn trùng”.
- Thủ công nghiệp:
+ Chính quyền phương Bắc giữ độc quyền đồ sắt.
+ Nghề rèn sắt phát triển, nghề làm gốm mở mang.
+ Nghề dệt vải (tơ tre, tơ chuối). Vải tơ chuối là đặc sản của miền đất Âu Lạc cũ, các nhà sử học gọi là vải Giao Chỉ.
- Thương nghiệp: hàng hóa trao đổi buôn bán.
+ Hình thành các làng.
+ Trao đổi với thương nhân Giava, Trung Quốc, Ấn Độ.
+ Chính quyền đô hộ giữ độc quyền về ngoại thương.
Về văn hóa
Chính quyền đô hộ mở một số trường học dạy chữ Hán tại các quận. Cùng với việc dạy học, Nho giáo, Đạo giáo, Phật giáo và những luật lệ, phong tục của người Hán cũng được du nhập vào nước ta.
Nhân dân ta ở trong các làng xã vẫn sử dụng tiếng nói của tổ tiên và sinh hoạt theo nếp sống riêng với những phong tục cổ truyền như xăm mình, nhuộm răng, ăn trầu, làm bánh giầy, bánh chưng...
Trải qua nhiều thế kỉ tiếp xúc và giao dịch, nhân dân ta đã học được chữ Hán nhưng vận dụng theo cách đọc của mình.
* Kinh tế:
- Nông nghiệp: chủ yếu là lúa nước, ngoài ra còn có các loại cây ăn quả, cây lương thực khác. Sử dụng công cụ bằng sắt và sức kéo trâu bò. Họ đã biết sử dụng guồng nước trong sản xuất.
- Các nghề thủ công như: dệt, làm đồ trang sức, vũ khí, đóng gạch và xây dựng,... nghề khai thác lâm thổ sản cũng khá phát triển. Đặc biệt, kĩ thuật xây tháp đạt trình độ cao.
* Văn hóa:
- Từ thế kỉ IV, dân tộc Chăm đã có chữ viết bắt nguồn từ chữ Phạn của Ấn Độ.
- Tôn giáo: theo đạo Bà-la-môn và Phật giáo.
- Người Chăm có tục ở nhà sàn, ăn trầu cau và hỏa táng người chết.
* Xã hội:
- Bao gồm các tầng lớp quý tộc, dân tự do, nông dân lệ thuộc và nô lệ.
- Nông dân chiếm số đông, làm nông nghiệp, đánh cá và thu kiếm lâm sản.
- Cham-pa phát triển trong các thế kỉ X – XV sau đó suy thoái và hội nhập trở thành một bộ phận cư dân và văn hóa Việt Nam.
* Kinh tế: - Nông nghiệp: + Sử dụng công cụ bằng sắt, sức kéo trâu bò trong sản xuất. + Trồng lúa 2 vụ, làm ruộng bậc thang, trồng cây ăn quả... + Chăn nuôi, đánh cá, khai thác rừng. - Thủ công nghiệp: làm gốm, dệt vải... - Thương nghiệp: buôn bán với Giao Châu, Trung Quốc, Ấn Độ... * Văn hoá: - Chữ viết: Từ thế kỷ IV người Chăm Pa đã có chữ viết riêng, bắt nguồn từ chữ Phạn (Ấn Độ). - Tôn giáo: Theo đạo Bà La Môn và đạo Phật. - Tín ngưỡng: Có tục hoả táng người chết, ở nhà sàn và ăn trầu cau. - Kiến trúc: Có nền kiến trúc đặc sắc, độc đáo như tháp Chăm, đền, tượng, thánh địa Mĩ Sơn. Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/tinh-hinh-kinh-te-van-hoa-cham-pa-tu-the-ki-ii-den-the-ki-x-c81a14242.html#ixzz6q2EuFLyS
Em tham khảo nhé !
* Kinh tế:
- Nông nghiệp: chủ yếu là lúa nước, ngoài ra còn có các loại cây ăn quả, cây lương thực khác. Sử dụng công cụ bằng sắt và sức kéo trâu bò. Họ đã biết sử dụng guồng nước trong sản xuất.
- Các nghề thủ công như: dệt, làm đồ trang sức, vũ khí, đóng gạch và xây dựng,... nghề khai thác lâm thổ sản cũng khá phát triển. Đặc biệt, kĩ thuật xây tháp đạt trình độ cao.
* Văn hóa:
- Từ thế kỉ IV, dân tộc Chăm đã có chữ viết bắt nguồn từ chữ Phạn của Ấn Độ.
- Tôn giáo: theo đạo Bà-la-môn và Phật giáo.
- Người Chăm có tục ở nhà sàn, ăn trầu cau và hỏa táng người chết.
Nhân dân Chăm-pa đã để lại một số công trình, kiến trúc độc đáo như :
Tháp Bằng An , Tháp Chăm, ...
Tham khảo
Kinh tế:
- Nông nghiệp: chủ yếu là lúa nước, ngoài ra còn có các loại cây ăn quả, cây lương thực khác. Sử dụng công cụ bằng sắt và sức kéo trâu bò. Họ đã biết sử dụng guồng nước trong sản xuất.
- Các nghề thủ công như: dệt, làm đồ trang sức, vũ khí, đóng gạch và xây dựng,... nghề khai thác lâm thổ sản cũng khá phát triển. Đặc biệt, kĩ thuật xây tháp đạt trình độ cao.
* Văn hóa:
- Từ thế kỉ IV, dân tộc Chăm đã có chữ viết bắt nguồn từ chữ Phạn của Ấn Độ.
- Tôn giáo: theo đạo Bà-la-môn và Phật giáo.
- Người Chăm có tục ở nhà sàn, ăn trầu cau và hỏa táng người chết.
những công trình kiến trúc độc đáo là
-Tháp Chàm Poshanư-Thánh địa Mỹ Sơn
chữ viết: sáng tạo ra chữ viết mới trên cơ sở của chữ Phạn
tôn giáo: -có đạo bà la môn, đạo phật
• Có chữ viết riêng .
• Người Chăm theo đạo Bà La Môn , phật giáo, đạo hồi.
• Tục hỏa táng người chết.
• Có tục ăn trầu giống người Việt.
• Sáng tạo ra một nền nghệ thuật đặc sắc, tiêu biểu là các tháp Chăm, đền, tượng, các bức chạm nổi.
CHÚC BẠN LÀM BÀI TỐT!!!
*Văn hóa:
- Chữ viết: người Chăm đã có chữ viết riêng (từ thế kỉ IV).
- Tôn giáo: Người Chăm theo đạo Bà La Môn và đạo Phật.
- Phong tục, tập quán: ở nhà sàn, ăn trầu cau, tục hỏa táng người chết, bỏ tro vào bình hoặc vò gốm rồi ném xuống sông hay biển.
*Nghệ thuật: người Chăm đã sáng tạo ra một nền nghệ thuật đặc sắc, tiêu biểu là các tháp Chăm, đền, tượng, các bức chạm nổi,…
cảm ơn bn