Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- 1 số yêu cầu :
+ Kiến thức : Tối thiểu phải tốt nghiệp THCS. Hiểu biết những kiến thức cơ bản về lĩnh vực kĩ thuật điện
+ Kĩ năng : Có kĩ năng đo lường, sử dụng, bảo dưỡng, sửa chữa, lắp đặt thiết bị điện và mạng điện
+ Sức khỏe : Có sức khỏe tốt, không mắc các bệnh như tim mạch, huyết áp,...
+ Thái độ : Yêu nghề, có ý thức bảo vệ môi trường và ATGT
- 1 số yêu cầu :
+ Kiến thức : Tối thiểu phải tốt nghiệp THCS. Hiểu biết những kiến thức cơ bản về lĩnh vực kĩ thuật điện
+ Kĩ năng : Có kĩ năng đo lường, sử dụng, bảo dưỡng, sửa chữa, lắp đặt thiết bị điện và mạng điện
+ Sức khỏe : Có sức khỏe tốt, không mắc các bệnh như tim mạch, huyết áp,...
+ Thái độ : Yêu nghề, có ý thức bảo vệ môi trường và ATGT
- Kiến thức kỹ thuật: Người làm công việc điện dân dụng cần có kiến thức vững vàng về hệ thống điện, bao gồm việc hiểu cách cài đặt, bảo trì và sửa chữa các thiết bị điện.
- An toàn lao động: Yêu cầu người lao động tuân thủ mọi quy tắc an toàn lao động khi làm việc với dây điện, bảo vệ cá nhân khỏi nguy cơ điện giật, cháy nổ và thương tích.
- Hiểu biết về các quy định và tiêu chuẩn: Người làm nghề điện dân dụng cần phải biết về các quy định và tiêu chuẩn an toàn và chất lượng áp dụng cho công việc của họ. Điều này bao gồm cả quy tắc về điện và xây dựng.
- Kỹ năng giao tiếp: Giao tiếp hiệu quả với khách hàng và đồng nghiệp là quan trọng để hiểu rõ yêu cầu của dự án, trao đổi thông tin kỹ thuật và đảm bảo sự hiểu biết đúng đắn.
- Kiên nhẫn và tỉ mỉ: Công việc điện dân dụng thường yêu cầu sự tỉ mỉ và kiên nhẫn để làm việc với các chi tiết nhỏ, dây điện và linh kiện phức tạp.
- Khả năng giải quyết vấn đề: Trong quá trình làm việc, người lao động có thể gặp phải các vấn đề kỹ thuật phức tạp, vì vậy khả năng phát hiện và giải quyết vấn đề là rất quan trọng.
- Tuân thủ quy định và đạo đức nghề nghiệp: Người làm công việc điện dân dụng cần tuân thủ mọi quy định pháp luật và đạo đức nghề nghiệp để đảm bảo an toàn cho mọi người và tính chất chất lượng của công việc.
Viền gấp mép
* Cách viền:
Viền gấp mép không nối vải: Gấp mép vải vào mặt trái hai lần: lần thứ nhất gấp xuống một khoảng bằng 0,5cm; gấp tiếp lần thứ hai theo nét vẽ phần vải chừa để may nẹp. May viền: May sát mí cách mép gấp 0,1cm.
Viền gấp mép có nối vải
Dạng đường cong: Cắt vải viền theo hình dạng mép vải cần viền.
Ví dụ: Vòng cổ thân áo
• Úp mặt phải vải viền vào mặt phải cần viền, sắp bằng mép đường cong, may một đường cách mép vải 0,5cm.
• Cắt xơ vải, sửa mép đường cong cho đều, bấm theo đường cong (cách đường may 0,2cm) để khi lộn sang trái, nẹp không bị cộm, dúm.
• May nẹp viền: Cạo sát đường may, lật nẹp viền sang mặt trái vải cần viền, gấp mép vải viền, lược cố định (hình 5.d). May sát mí hoặc khâu vắt, khâu chữ V.
* Yêu cầu kỹ thuật
Vải nẹp cắt đúng hình dạng chỗ cần viền và có bề rộng bằng nhau.
Đường may viền phẳng, êm, không dúm, giữ được hình dạng của chi tiết sản phẩm.
* Ứng dụng: viền cổ áo, gấu áo, váy, quần…
Viền bọc
* Cách viền:
- Cắt vải viền canh xéo (chéo sợi): rộng 2,5÷3cm, dài bằng chỗ cần viền. Nếu không đủ chiều dài thì phải nối vải theo đường chéo để mép viền không bị cộm.
- Úp mặt phải miếng vải viền vào mặt phải sản phẩm chỗ cần viền, sắp hai mép vải bằng nhau.
- May một đường cách mép vải 0,5cm.
- Lật miếng vải viền, dùng móng tay cạo êm đường may ở mặt phải vải; trùm vải viền qua mép vải, gấp mép úp xuống qua đường may thứ nhất 0,2cm; vê cuộn để mép vải nằm gọn ở bên trong; điều chỉnh để nẹp viền gọn, chắc, rộng bằng nhau.
- May đường thứ hai lọt khe đường thứ nhất ở mặt phải vải.
* Yêu cầu kỹ thuật:
- Mũi chỉ lọt khe, thẳng đều.
- Đường viền tròn, chắc đẹp.
- Mặt trái mép vải viền không bị trượt đường may.
* Ứng dụng: viền cổ áo, nách áo, nẹp áo, cổ tay… kết hợp với trang trí.
Cầu chì được nối trực tiếp giữa dây dẫn và các thiết bị điện. Mục đích của việc này là giúp bảo vệ hệ thống điện khi dòng điện lên mức quá tải có thể xảy ra tình trạng cháy nổ. ... Để sự cố này không thể xảy ra thì người ta sử dụng cầu chì để ngắt nguồn điện khỏi các thiết bị điện.
cầu chì được nối trực tiếp giữa dây dẫn và các thiết bị điện. Mục đích của việc này là giúp bảo vệ hệ thống điện khi dòng điện lên mức quá tải có thể xảy ra tình trạng cháy nổ. ... Để sự cố này không thể xảy ra thì người ta sử dụng cầu chì để ngắt nguồn điện khỏi các thiết bị điện.