Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trả lời:
- Điều kiện bên ngoài: độ ẩm, không khí, nhiệt độ, nước…
- Điều kiện bên trong: chất lượng của hạt (mẩy, chắc, to, không nứt,…)
Trả lời:
Muốn cho hạt nảy mầm cần có đủ độ ẩm, không khí và nhiệt độ thích hợp. Chất lượng của hạt (mẩy, không nũng, không sâu, không bệnh)
Thân cây dài ra do sự phân chia tế bào ở mô phân sinh ngọn
Thí nghiệm: Trước bài học hai tuần, các nhóm làm thí nghiệm sau:
- Gieo hạt đậu vào khay có cát ẩm cho đến khi cây ra lá thật thứ nhất.
- Chọn 6 cây đậu cao bằng nhau. Ngắt ngọn 3 cây (ngắt từ đoạn có 2 lá thật).
- Sau 3 ngày đo lại chiểu cao của 3 cây ngắt ngọn và 3 cây không ngắt ngọn. Tính chiều cao bình quân của mỗi nhóm.
- Ghi kết quả đã đo được vào bảng dưới đây:
- Các nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm.
- So sánh chiểu cao của hai nhóm cây trong thí nghiệm: ngắt ngọn và không ngắt ngọn.
- Từ thí nghiệm trên, hãy cho biết thân cây dài ra do bộ phận nào?
- * Xem lại bài 8 "Sự lớn lên và phân chia tế bào", giải thích vì sao thân dài ra được?
Trả lời
- Cây không ngắt ngọn thân sẽ dài hơn.
- Sự dài ra của thân các loại cây khác nhau thì không giống nhau:
- Cây thân cỏ, nhất là thân leo (như mồng tơi, mướp, bí... dài ra rất nhanh).
- Cây thân gỗ lớn chậm hơn, nhưng sống lâu năm nên nhiều cây cao, to như bạch đàn, chò, lim,...
- Cây trưởng thành khi bấm ngọn sẽ phát triển nhiều chồi, hoa, quả, còn khi tỉa cành cây tập trung phát triển chiều cao.
- Sự dài ra của thân các loại cây khác nhau.
Các loại thân cây khác nhau thì sự dài ra của thân cũng khác nhau. Ví dụ như:
+ Cây thân cỏ, nhất là thân leo (như mồng tơi, mướp, bí...) dài ra rất nhanh.
+ Cây thân gỗ lớn chậm hơn, nhưng sống lâu năm nên nhiều cây cao, to như bạch đàn, chò, lim...
+ Cây trưởng thành khi bấm ngọn sẽ phát triển nhiêu chồi, hoa, quả; còn khi tỉa cành cây tập trung phát triển chiều cao.
2. Lệnh mục 2
- Khi trồng đậu, bông, cà phê, trước khi cây ra hoa, tạo quả, người ta thường ngắt ngọn.
- Trồng cây lấy gỗ (bạch đàn, lim), lấy sợi (gai, đay), người ta thường tỉa cành xấu, cành bị sâu mà không bấm ngọn.
Hãy giải thích vì sao người ta lại làm như thế?
Trả lời
+ Khi trồng đậu, bông, cà phê trước khi cây ra hoa kết trái, người ta thường ngắt ngọn.
+ Trồng cây lấy gỗ (bạch đàn, lim), lấy sợi (gai, đay), người ta thường tỉa cành xấu, cành bị sâu mà không bấm ngọn.
Vì vậy, để tăng năng suất cây trồng, tùy từng loại cây mà bấm ngọn hoặc tỉa cành vào những giai đoạn thích hợp.
II. GIẢI ĐÁP CÁC CÂU HỎI
Giải bài tập 1 trang 47 SGK sinh học 6: Trình bày thí nghiệm để biết cây dài ra do bộ phận nào.
Trả lời
Để trả lời được câu hỏi: thân dài ra do đâu? Cần tiến hành thí nghiệm:
- Gieo hạt đậu vào khay có cát ẩm cho đến khi cây ra lá thật thứ nhất.
- Chọn 6 cây đậu cao bằng nhau. Ngắt ngọn 3 cây (ngắt từ đoạn có 2 lá thật).
- Sau 3 ngày đo lại chiểu cao của 3 cây ngắt ngọn và 3 cây không ngắt ngọn. Tính chiều cao bình quân của mỗi nhóm cây.
- So sánh chiều cao của 2 nhóm cây trong thí nghiệm ta thấy nhóm cây bị ngắt ngọn thì thân không dài ra, còn nhóm cây không bị ngắt ngọn thì thân cây dài ra.
- Từ thí nghiệm trên, rút ra kết luận: thân cây dài ra do phần ngọn.
Mô phân sinh ngọn gồm một nhóm tế bào có khả năng phân chia làm cho thân dài ra, cành dài ra. Thân và cành dài ra do sự phân chia tế bào ở mô phân sinh ngọn.
Giải bài tập 2 trang 47 SGK sinh học 6: Bấm ngọn, tỉa cành có lợi gì? Những loại cây nào thì bấm ngọn, những cây nào thì tỉa cành? Cho ví dụ.
Trả lời
- Khi trồng đậu, bông, cà phê trước khi cây ra hoa kết trái, người ta thường ngắt ngọn.
- Trồng cây lấy gỗ (bạch đàn, lim), lấy sợi (gai, đay), người ta thường tỉa cành xấu, cành bị sâu mà không bấm ngọn.
Vì vậy, để tăng năng suất cây trồng, tùy từng loại cây mà bấm ngọn hoặc tỉa cành vào những giai đoạn thích hợp.
Thí nghiệm : Chuẩn bị 2 cây bạch đàn nhỏ khoảng 7 cm ở trong túi ươm cây dống và phân, nước, dao kéo để chăm sóc cây .
Tiến hành : đặt cây bạch đàn thứ nhất vào nơi không có ánh sáng , và không chăm sóc thường xuyên, Còn cây bạch đàn thứ 2 đặt ra ngoài ánh nắng chăm sóc tưới tiêu cẩn thận .Sau 1 tháng ta thấy cây bạch đàn thứ 1 khô héo chết không phát triển ( không dài ra ), còn cây thứ 2 tươi tốt phát triển to và dài ra .
Kết luận : Cây dài da nhờ các bộ phận lá cây có thể quang hợp , và rễ cây hút chất dinh dưỡng từ đất nên thân cây phát triển khiến cây dài ra .
Sinh sản
- Có thân là lá thật nhưng đơn giản: rất bé nhỏ, thân không phân nhán, lá mỏng và chưa có mạch dẫn.
- Chưa có rễ thật, chỉ có rễ giả: gồm những sợ nhỏ làm nhiệm vụ hút.
Sinh dưỡng
- Rễ : rễ giả có khả năng hút nước
- Lá : lá nhỏ mỏng, chưa có gân lá
- Thân : thân ngắn, không phân cành
- Trong cây chưa có hệ thống mạch dẫn
Sinh sản
- Có thân là lá thật nhưng đơn giản: rất bé nhỏ, thân không phân nhán, lá mỏng và chưa có mạch dẫn.
- Chưa có rễ thật, chỉ có rễ giả: gồm những sợ nhỏ làm nhiệm vụ hút.
Sinh dưỡng
- Rễ : rễ giả có khả năng hút nước.
- Lá : lá nhỏ mỏng, chưa có gân lá.
- Thân : thân ngắn, không phân cành.
- Trong cây chưa có hệ thống mạch dẫn.
Cơ quan sinh sản và cơ quan sinh dưỡng của cây thông:
1. Cơ quan sinh sản của thông là nón đực và nón cái nằm trên cùng một cây.
2. Cơ quan sinh dưỡng của thông:
- Sinh sản bằng hạt
- Cơ quan sinh sản là nón
+ Nón đực : mang các túi phấn chứa nhiều hạt phấn.
+ Nón cái : mang các lá noãn, noãn nằm trên lá noãn hở.
- Sau thụ tinh noãn phát triển thành hạt (hạt trần)
- Chưa có hoa. quả.
Cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản của dươnng xỉ:
1. Cơ quan sinh dưỡng của dương xỉ :
- Thân rễ,
- Lá đa dạng, lá non thường cuộn tròn ở đầu như vòi voi.
- Có mạch dẫn
2. Cơ quan sinh sản:
- Sinh sản bằng bào tử.
- Túi bào tử họp thành ổ túi nằm ỏ mặt dưới lá.
- Bào tử được hình thành trước khi thụ tinh.
- Bào tử phát triển thành nguyên tán.
Lợi ích của nguyên sinh vật:
+Làm thức ăn cho các loài đông vật nhỏ
+Nguyên sinh vật khi phát triển nhanh tạo ra mật độ lớn có thể làm cho màu nước ao ,hồ thay đổi giúp nhận biết sự thay đổi môi trường nước.
Tác hại của nguyên sinh vật
+Gây ra các loại bệnh ảnh hưởng đến con người
Ví dụ:
trùng sốt rét gây bệnh sốt rét :Trùng sốt rét được muỗi anophen truyền vào máu người ,chúng chui vào hồng cầu kí sinh ,sinh sản cùng một lúc làm vỡ hồng cầu gây bệnh sốt rét
trùng kiết lị gây bệnh kiết lị :Trùng kiết lị theo thức ăn,nước uống vào ống tiêu hóa của người.Đến ruột,trùng kiêt lị chui ra khỏi bào xác,gây các vết lở loét ở niêm mạc ruột rồi nuốt hồng cầu ở đó để tiêu hóa và sinh sản rất nhanh .Trùng kiết lị gây ra bệnh kiết lị nguy hiểm cho con người
Thân cuốn:
-Dạng thân cây khác các dạng thân cỏ leo bò, thân bàu bì. Dạng sống thực vật trong rừng mưa nhiệt đới thường thấy nhiều đại diện cho hình thái thân cây này. Thân cây bò tràn lan trên mặt đất hoặc bò, nương tựa, níu, quấn vào thân cây khác. Thân cây có hình thái này có thể hóa gỗ hoặc không. Thân cây só thể sử dụng biểu bì gai hoặc dễ phụ sinh để vươn bò leo và bám vững giá thể.
Thân quấn: Thân leo lên và quấn lến vật trụ
Tua cuốn: Thân cây có những tua tua nhìn như lò xo, cuốn vào thân cho chắc.
– Thân to ra do sự phân chia các tế bào của mô phân sinh: tầng sinh vỏ, tầng sinh trụ. ... Hằng năm sinh ra phía ngoài một lớp tế bào vỏ, phía trong một lớp thịt vỏ. + Tầng sinh trụ nằm giữa mạch rây và mạch gỗ, hằng năm sinh ra phía ngoài một lớp mạch rây, phía trong một lớp mạch gỗ, bóc theo vỏ.
#CHUCBANTHITOT