Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tiềm năng
-Nước ta có bờ biển dài
– Có nhiều các đảo và quần đảo đẹp đặc biệt là vịnh HẠ LONG được UNESCO công nhận
-Dọc bờ biển có 120 bãi cát dài phong cảnh đẹp
-Địa hình ven biển thuận lợi cho việc xây dựng cơ sở vật chất
-Có nhiều vũng vịnh thuận lợi xây dựng cảng để thuận lợi cho việc di chuyển
Tình hình phát triển
–Cơ cấu khach du lịch đa dạng
-Lượng khách du lịch tăng
năm 1995: 6,9 triệu lượt người
năm 2007:23,3 triệu lượt người
=> tăng 16,4 triệu lượt người gấp 3,4 lần
-Doanh thu lịch tăng
năm1995:8 nghìn tỷ đồng
năm 2007:56 nghìn tỷ đồng
=> tăng 48 nghìn tỷ đồng gấp 7 lần
du lịch nước ta đang phát triển nhanh thu hút khách du lịch nhiều trung tâm du lich
Hạn chế
-Chỉ tập chung khai thác hoạt động tắm biển
– Các hoạt động du lịch biển còn đơn giản
-Môi trường biển ô nhiễm
Biện pháp
– Phát triển các hoạt động du lịch biển
-Bảo vệ môi trường biển
ko bt là có đúng ko nha......
* Điều kiện phát triển:
- Tổng trữ lượng hải sản khoảng 4 triệu tấn.
- Vùng biển nước ta có hơn 2000 loài cá, trên 100 loài tôm, nhiều loài đặc sản như hải sâm, bào ngư… tạo điều kiện cho đánh bắt hải sản.
- Ven biển có nhiều vũng vịnh, cửa sông, đầm, phá,…thuận lợi cho nuôi trồng thủy sản.
* Tình hình phát triển:
- Ngành thủy sản đã phát triển tổng hợp cả khai thác, nuôi trồng và chế biến hải sản.
- Khai thác thủy sản còn nhiều bất hợp lý, chủ yếu đánh bắt gần bờ.
* Phương hướng phát triển:
+ Ngành thủy sản ưu tiên phát triển khai thác hải sản xa bờ.
+ Nuôi trồng thủy sản đang được đẩy mạnh phát triển.
+ Phát triển đồng bộ và hiện đại hóa công nghiệp chế biến hải sản.
Tham Khảo
*Tình hình phát triển du lịch ở nước ta : Trong giai đoạn 1991 - 2005:
- Số lượt khách và doanh thu :
+ Khách du dịch nội địa và quốc tế tăng lên nhanh, trong đó khách quốc tế tăng nhanh hơn khách nội địa (11,7 lần so với 10,7 lần).
+ Doanh thu du lịch cũng tăng lên nhanh và liên tục từ 0,8 nghìn tỉ đồng lên 30,3 nghìn tỉ đồng (tăng 38 lần).
=> Điều này cho thấy ngành du lịch nước ta đã và đang được đầu tư hiện đại hơn, đáp ứng tốt nhu cầu nghỉ dưỡng của khách hàng, đặc biệt là khách nước ngoài. Vì vậy mà doanh thu du lịch tăng lên nhanh chóng.
* Giải thích :
- Nhờ chính sách mới của Nhà nước :
+ Mở cửa, hội nhập vào nền kinh tế khu vực, thế giới.
+ Liên kết với các công ty lữ hành quốc tế.
+ Khuyến khích mời khách du lịch quốc tế, nhất là Việt Kiều.
- Tích cực quảng bá thương hiệu, vẻ đẹp du lịch Việt Nam cho bạn bè quốc tế.
- Nước ta có tiềm năng du lịch to lớn và đang được khai thác mạnh mẽ : tài nguyên du lịch tự nhiên và nhân văn.
- Chất lượng cuộc sống của người dân ngày càng nâng cao nên nhu cầu nghỉ dưỡng ngày càng cao.
- Du lịch nước ta thu hút nhiều nhà đầu tư trong và ngoài nước.
- Cơ sở hạ tầng ngày một hoàn thiện, đặc biệt cơ sở vật chất hạ tầng ngành du lịch ngày một hiện đại, đáp ứng nhu cầu khách hàng nước ngoài và tầng lớp.
- Đội ngũ cán bộ du lịch được đào tạo bài bản, có trình độ chuyên môn tốt.
- Việt Nam có nhiều tiềm năng về du lịch biển đảo khi sở hữu đường bờ biển dài hơn 3.260 km và hơn 3.000 hòn đảo, với những bờ cát trắng, vịnh biển hoang sơ, những hòn đảo nhiệt đới quanh năm tươi tốt
- Việt Nam đứng thứ 27 trong số 156 quốc gia có biển trên thế giới và là nước có diện tích ven biển lớn ở khu vực Đông Nam Á. Và có tới 125 bãi biển mà hầu hết là các bãi tắm đẹp, trong đó bãi biển Đà Nẵng đã được tạp chí Forbes bầu chọn là 1 trong 6 bãi tắm quyến rũ nhất hành tinh. Việt Nam cũng là 1 trong 12 quốc gia có các vịnh đẹp nhất thế giới là Vịnh Hạ Long, Vịnh Nha Trang.
- Về mặt hành chính, 28 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương là các địa phương có biển, với diện tích tự nhiên là 126.747 km2, dân số (năm 2010) là 37,2 triệu người, bằng 38,2% diện tích tự nhiên và 41,1% dân số cả nước.
Việt Nam là một quốc gia có đường bờ biển dài, với hơn 3.260 km và hơn 3.000 đảo lớn nhỏ. Do đó, nước ta có tiềm năng tài nguyên và ngành du lịch biển đảo rất lớn.
Tài nguyên biển đảo của Việt Nam bao gồm các loại tài nguyên như cá, tôm, hải sản, dầu khí, khoáng sản, năng lượng gió, năng lượng mặt trời, v.v. Ngoài ra, Việt Nam còn có nhiều địa danh du lịch biển đẹp như Hạ Long, Phú Quốc, Nha Trang, Đà Nẵng, v.v.
Ngành du lịch biển đảo của Việt Nam đang phát triển mạnh mẽ, đóng góp rất lớn vào nền kinh tế của đất nước. Theo thống kê, năm 2019, Việt Nam đã đón hơn 18 triệu lượt khách du lịch quốc tế, trong đó có rất nhiều khách du lịch đến từ các nước có nền kinh tế phát triển như Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Mỹ, v.v.
Tuy nhiên, ngành du lịch biển đảo của Việt Nam còn nhiều thách thức, như ô nhiễm môi trường, khai thác tài nguyên không bền vững, thiếu hạ tầng và dịch vụ du lịch chất lượng, v.v. Do đó, để phát triển ngành du lịch biển đảo bền vững, cần có sự đầu tư vào hạ tầng, nâng cao chất lượng dịch vụ, bảo vệ môi trường và tài nguyên biển đảo, v.v.
Tham khảo
- Du lịch được coi là ngành “công nghiệp không khói” và có đóng góp quan trọng vào GDP của nhiều quốc gia.
- TK XXI, lượng khách du lịch quốc tế tăng lên không ngừng => 687,3 triệu lượt năm 2000 lên l 460,0 triệu lượt năm 2019.
- Doanh thu từ du lịch cũng ngày càng lớn => 475,0 tỉ USD năm 2000 lên 1 481,3 tỉ USD năm 2019.
- Các hình thức du lịch ngày cảng phong phú:
+ Truyền thống (du lịch biển, nghỉ dưỡng vùng nủi, mạo hiểm,...)
+ Các hình thức mới: du lịch hội thảo, hội nghị, sự kiện, mua sắm,....
- Các tuyến, tour và sản phẩm du lịch ngày càng phong phú, đa dạng.
- Những nước đứng hàng đầu thế giới về số lượt khách và doanh thu du lịch là Tây Ban Nha, Hoa Kỳ, Pháp, I-ta-li-a, Trung Quốc, Thổ Nhĩ Kỳ,...
* Điều kiện phát triển:
- Việt Nam có nguồn tài nguyên du lịch biển phong phú: 120 bãi cát rộng, dài, phong cảnh đẹp từ Bắc vào Nam.
- Nhiều đảo ven bờ có phong cảnh kì thú, hấp dẫn khách du lịch.
* Tình hình phát triển:
- Du lịch biển được phát triển nhanh trong những năm gần đây.
- Hạn chế: du lịch chỉ mới khai thác hoạt động tắm biển, chưa đa dạng hoá và tạo nhiều sản phẩm du lịch.
* Phương hướng phát triển: Phát triển đi đôi với bảo vệ môi trường.