Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Các đai áp cao và áp thấp phân bố xen kẽ và đối xứng nhau qua đai áp thấp xích đạo
- Các đai khí áp phân bố không liên tục mà bị chia cắt thành các khu khí áp riêng biệt
66∘33′B,N-Hai cực:Hàn đới(đới lạnh)
23∘27′B,N-66∘33′B,N:Ôn đới(đới ôn hòa)
23∘27′B-23∘27′N:Nhiệt đới(đới nóng)
đây là môn văn k pải môn địa lý
p pải sang hoi ở môn địa lý chứ k pải hỏi ở môn văn
a. Đới nóng
- giới hạn; từ chí tuyến bắc đến chí tuyến nam
- đặc điểm; quanh năm có góc chiếu sáng mặt trời lúc giữa trưa tương đối lớn và thời gian chiếu chênh lệch ít . lượng nhiệt hấp thụ nhiều dẫn dến nóng quanh năm
- gió thổi thường xuyên là gió tín phong
- lượng mưa trung bình 1000mm -> 2000mm
b. ôn đới
- giới hạn từ chí tuyến Bắc , Nam đến vòng cực bắc,nam
-đặc điểm lượng nhiệt hấp thụ trung bình thể hiện rõ lượng nhiệt trong năm
-gió thổi tây ôn đới
lượng mưa TB 500 -> 1000mm
c. hai đới lạnh
-giới hạn vòng cực Bắc trở về cực bắc
vòng cực Nam trở về cực Nam
- đặc điểm nhiệt hấp thụ ít băng đóng quanh năm
gió đông cực
lượng mưa < 500mm
Khoáng sản là những khoáng vật và đá có ích được con người khai thác và sử dụng (1)
1. Những tích tụ tự nhiên các khoáng vật và đá có ích, được con người khai thác và sử dụng gọi là khoáng sản.
2. Tầng đối lưu:
+ Tập trung 90% không khí.
+ Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng.
+ Nhiệt độ giảm dần khi lên cao.
+ Là nơi sinh ra các hiện tượng khí tượng.
+ Độ cao từ 0-16km.
3. Theo độ cao và vĩ độ, nhiệt độ không khí thay đổi vì Địa hình càng lên cao không khí càng loãng nên khả năng hấp thụ nhiệt của không khí giảm --> lên cao nhiệt độ giảm
*Nhiệt độ không khí phụ thuộc vào góc nhập xạ. Ở vùng vĩ độ thấp có góc nhập xạ lớn nên khả năng hấp thụ nhiệt cao hơn. Càng về hai cực góc nhập xạ càng nhỏ, khả năng hấp thụ nhiệt càng kém nên càng về hai cực nhiệt độ càng giảm.
việt nam nằm ở đới khí hậu nhiệt đới
nhiệt đới có đặc điểm là nắng nhiều mưa nhiều nên khiến VN là nước có đa dạng sinh học cao
gặp điều kiện thuận lợi, hơi nước tiếp tục ngưng tụ, làm các hạt nước to dần, rồi rơi xuống đất thành mưa. mưa phân bố ở khắp mọi nơi trên thế giới.
trên bề mặt Trái Đất, ngoài lớp đá rắn chắn còn có lớp vật chất mỏng, vụn bở, bao phủ trên bề mặt các lục địa và đảo được đặc trung bởi độ phì, đó là lớp đất trồng hay còn gọi là thổ nhưỡng.lớp đất trồng gồm hai thành phần là Thành phần khoáng và thành phần hữu cơ
Có 4 đai áp cao và 3 đai áp thấp phân bố xen kẽ và đối xứng nhau qua đai áp thấp xích đạo
- Các đai khí áp phân bố ko liên tục mà bị chia cắt thành các khu khí áp riêng biệt
Trên bề mặt Trái Đất, khí áp được phân bố thành những đai khí áp cao và thấp từ Xích đạo đến cực. Do sự xem kẽ nhau giữa lục địa và đại dương nên các đai khí áp này không liên tục mà bị chia cắt ra thành từng khu khí áp riêng biệt.