Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1 nhân> 2 nhân
ko bào phân chia
chất nguyên sinh phân chia > tạo 2 tế bào mới giống hệt tế bào mẹ
Ý nghĩa
giúp cây lớn lên sinh trưởng và phát triển
Quá trình phân chia tế bào :
+ Đầu tiên từ một nhân hình thành hai nhân, tách xa nhau.
+ Sau đó tế bào được phân chia, xuất hiện một vách ngăn, ngăn đối tế bào cũ thành 2 tế bào con.
Ý nghĩa đối với thực vật là giúp cây sinh trưởng và phát triển .
-Đầu tiên , phân chia nhân tế bào , sau đó phân chia chất tế bào , tiếp tục hình thành màng sinh chất , vách tế bào hình thành ngăn đôi tế bào cũ thành 2 tế bào con.
-Tế bào phân chia và lớn lên sẽ giúp cây sinh trưởng và phát triển
Câu 1 :
- Sau khi hạt phấn tiếp xúc với đầu nhuỵ, TBSD đực tiếp xúc với noãn nhờ ống phấn xuyên qua với bầu nhuỵ.
Câu 2 :
Quá trình hình thành hạt và tạo quả :
- Hợp tử phát triển thành phôi
- Noãn phát triển thành hạt chứa phôi
- Bầu phát triển thành quả chứa hạt
1) Phan biet te bao vi khuan va te bao thuc vat .
– Bên ngoài màng sinh chất của tế bào thực vật còn có thành tế bào.
– Thành tế bào thực vật được cấu tạo chủ yếu bằng xelulôzơ.
– Thành tế bào vi khuẩn được cấu tạo từ peptiđôglican.
– Thành tế bào ở nấm được cấu tạo chủ yếu là kitin.
2) Giong nhau va khac nhau giua thuc vat va dong vat
Giống nhau: - Đều cấu tạo từ tế bào - Đều lớn lên và sinh sản Khác nhau: - Động vật không có thành Xenlulozo tế bào - Động vật không lấy chất hữu cơ để nuôi cơ thể - Động vật có thể di chuyển được, có hệ thần kinh và giác quan.1, muối là một khái niệm chung dùng để chỉ một hợp chất được tạo bởi phản ứng trung hòa của axít. Có hai loại muối khác nhau: Muối trung hoà và muối axit. Muối có công thức hoá học gồm một hay nhiều nguyên tử kim loại (Na,Cu,Al,...) hoặc gốc amoni NH4+ kết hợp với một hay nhiều gốc axit (Cl-,SO42-,PO43-,...). Tuy vậy đó chỉ là với muối trung hoà, đối với muối axit trong hợp chất ngoài việc có cấu tạo trên, nó còn có một hoặc nhiều nguyên tử hidro.
3,Để sản xuất muối từ nước biển, người ta dẫn nước biển vào các ruộng làm muối. Dưới ánh nắng mặt trời, nước sẽ bay hơi và còn lại muối
Tế bào là một đơn vị cấu trúc cơ bản có chức năng sinh học của sinh vật sống. Tế bào là đơn vị nhỏ nhất của sự sống có khả năng phân chia độc lập, và các tế bào thường được gọi là "những viên gạch đầu tiên cấu tạo nên sự sống". Bộ môn nghiên cứu về các tế bào được gọi là sinh học tế bào.
Tế bào bao gồm tế bào chất bao quanh bởi màng tế bào, trong đó có nhiều phân tử sinh học như protein và axit nucleic. Các sinh vật sống có thể được phân thành đơn bào (có một tế bào, bao gồm vi khuẩn) hoặc đa bào (bao gồm cả thực vật và động vật). Trong khi số lượng tế bào trong các thực vật và động vật ở các loài là khác nhau, thì cơ thể con người lại có hơn 10 nghìn tỷ (1012) tế bào.[1] Phần lớn tế bào động vật và thực vật chỉ có thể nhìn thấy dưới kính hiển vi, với kích thước từ 1 đến 100 micromét.[2]
Tế bào được phát hiện bởi Robert Hooke vào năm 1665, người đã đặt tên cho các đơn vị sinh học của nó. Học thuyết tế bào, lần đầu tiên được nghiên cứu vào năm 1839 của Matthias Jakob Schleiden và Theodor Schwann, phát biểu rằng tất cả các sinh vật sống được cấu tạo bởi một hay nhiều tế bào, rằng các tế bào là đơn vị cơ bản tạo nên cấu trúc và chức năng của các cơ quan, tổ chức sinh vật sống, rằng tất cả các tế bào đến từ các tế bào đã tồn tại trước đó, và các tế bào đều chứa thông tin di truyền cần thiết để điều hòa chức năng tế bào và truyền thông tin đến các thế hệ tế bào tiếp theo. Các tế bào đầu tiên xuất hiện trên trái Đất cách đây ít nhất là 3.5 tỷ năm trước.
Tế bào nuôi cấy được nhuộm keratin (màu đỏ) và DNA (xanh lục).
Giống nhau: Đều có vách TB bao bọc bên ngoài, chứa các thành phần bên trong, có diệp lục màu xanh
Khác nhau:
- TB biểu bì vảy hành: Hình đa giác nhiều cạnh, cách sắp xếp theo chiều dọc, các TB xếp sát nhau, màu tím trắng
- TB biểu bì thịt quả cà chua chín: Hình trứng, hơi tròn, sếp theo chiều ngang và dọc đều nhau, màu vàng cam
- Sự giống nhau: tế bào biểu bì vảy hành và tế bào thịt quả cà chua chín đều có các thành phần: vách tế bào, màng sinh chất, chất tế bào, không bào và nhân.
- Sự khác nhau:
Tế bào biểu bì vảy hành | Tế bào thịt quả cà chua chín |
Hình nhiều cạnh | Hình trứng hoặc hình câu |
Kích thước nhỏ, chiều dài lớn hơn chiều rộng | Kích thước lớn, chiều dài và chiều rộng tương đương nhau |
Các tế bào không tách rời nhau , những tế bào cạnh nhau được thông với nhau nhờ sợi liên bào | Các tế bào tách rời nhau ra |
Trả lời:
Giống nhau: - Đều là những đơn vị cấu tạo nên cơ thể thực vật. - Đều có các thành phần như: vách tế bào, màng sinh chất, chất tế bào, nhân, không bào… Khác nhau:
Các chỉ tiêu |
Tế bào thực vật |
Tế bào lông hút |
Không bào |
Nhỏ |
Lớn |
Vị trí của nhân |
- Nằm ở giữa tế bào khi tế bào non, nằm sát màng tế bào khi tế bào. |
- Lông hút mọc đến đâu thì nhân di chuyển đến đó, vị trí của nhân luôn nằm ở đầu lông hút. |
Lục lạp |
Có |
Không có |
Chúc bạn học tốt!
Có, vì đều có các thành phần như: vách tế bào, màng sinh chất, chất tế bào, nhân, không bào…(Những đơn vị cấu tạo nên cơ thể thực vật).
1/Cấu tạo tế bào cơ bản giống nhau gồm:
-Vách tế bào: làm cho tế bào có hình dạng nhất định.
-Màng sinh chất bao bọc ngoài chất tế bào.
-Chất tế bào là chất keo lỏng, trong chứa các bào quan như lục lạp (chứa chất diệp lục ở tế bào thịt lá),…
Tại đây diễn ra các hoạt động sống cơ bản của tế bào:
-Nhân: thường chỉ có một nhân, cấu tạo phức tạp, có chức năng điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào.
-Ngoài ra tế bào còn có không bào: chứa dịch tế bào.
2/Khác nhau
* Thân non không có lông hút, còn rễ có lông hút
* Mạch rây và mạch gỗ ở thân non xếp thành vòng bó mạch, trong khi đó mạch rây và mạch gỗ ở rễ xếp xen kẽ nhau
2.Cấu tạo của thân non và rễ
+ Giống nhau
- Đều có biểu bì, thịt vỏ, mạch rây, mạch gỗ và ruột
- Biểu bì, thịt vỏ, ruột đều cấu tạo từ tế bào
+ Khác nhau
* Thân non không có lông hút, còn rễ có lông hút
* Mạch rây và mạch gỗ ở thân non xếp thành vòng bó mạch, trong khi đó mạch rây và mạch gỗ ở rễ xếp xen kẽ nhau
Tế bào ở những bộ phận nào của cây có khả năng phân chia ? Quá trình phân bào diễn ra như thế nào ?
Trả lời:
Tế bào ở mô ở mô phân sinh có khả năng phân chia.
Quá trình phân chia tế bào diễn ra: đầu tiên hình thành 2 nhân, sau đó chất tế bào phân chia và một vách tế bào hình thành ngăn đôi tế bào mẹ thành 2 tế bào con.
Tế bào ở mô ở mô phân sinh có khả năng phân chia.
Quá trình phân chia tế bào diễn ra: đầu tiên hình thành 2 nhân, sau đó chất tế bào phân chia và một vách tế bào hình thành ngăn đôi tế bào mẹ thành 2 tế bào con.
Tế bào non kích thước nhỏ nhờ quá trình trao đổi chất tế bào lớn dần lên đến 1 kích thước nhất định thành 1 tế bào trưởng thành
Tế bào trưởng thành sẽ phân chia thành 2 tế bào đó là sự phân bào
Quá trình phân bào :đầu tiên hình thành 2 nhân ,sau đó chất tế bào phân chia ,vách tế bào hình nhân đôi tế bào cũ thành 2 tế bào non mới