K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 9 2018

Đề bài có nhầm hok bn mk nghĩ là trình bày sự đa dạng của môi trường nhiệt đới gió mùa.

Môi trường nhiệt đới gió mùa là môi trường đa dạng và phong phú:

- Nơi mưa nhiều, rừng nhiều tầng tán; trong rừng có cây rụng lá vào mùa khô.

- Nơi mưa ít có đồng cỏ cao nhiệt đới.

- Ở vùng cửa sông ven biển có rừng ngập mặn.

- Môi trường nhiệt đới gió mùa có nhiều loài động vật sinh sống.

- Cảnh sắc thiên nhiên thay đổi theo mùa.

Đúng tk nha, sai bỏ qua cho đừng gạch đá nha!! HIHI ^_^

28 tháng 9 2018

Nhanh mik k

12 tháng 9 2019

Hoc mai tot!!!

26 tháng 12 2019

Môi trường nhiệt đới gió mùa là môi trường đa dạng và phong phú:

- Nơi mưa nhiều, rừng nhiều tầng tán; trong rừng có cây rụng lá vào mùa khô.

- Nơi mưa ít có đồng cỏ cao nhiệt đới.

- Ở vùng cửa sông ven biển có rừng ngập mặn.

- Môi trường nhiệt đới gió mùa có nhiều loài động vật sinh sống.

- Cảnh sắc thiên nhiên thay đổi theo mùa

26 tháng 12 2019

- Cảnh quan thiên nhiên biến đổi theo thời gian và không gian do có sự khác nhau về lượng mưa và về phân bố mưa trong năm giữa các địa phương và giữa các mùa.

  + Về mùa mưa, cây cối xanh tươi; về mùa khô, cây cối rụng lá, trơ cành.

  + Ở những nơi mưa nhiều, rừng có nhiều tầng; trong rừng có một số cây rụng lá vào mùa khô.

  + Ở những nơi mưa ít, có đồng cỏ cao nhiệt đới.

  + Ở vùng cửa sông, ven biển xuất hiện rừng ngập mặn.

- Tính đa dạng về cảnh quan này không thể có ở môi trường xích đạo ẩm hay ở môi trường nhiệt đới.

26 tháng 9 2019

Trả lời:

  • Khu vực Đông Nam Á có sự tác đông của hai loại gió mùa gió mùa mùa hạ và gió mùa mùa đông. Hai loại gió này có sự khác nhau về nguồn gốc và tính chất.
  • Gió mùa mùa hạ có đặc điểm nóng, ẩm, mang mưa nhiều cho khu vực.
  • Gió mùa mùa đông có đặc điểm khô lạnh nên ít gây mưa.
  • Sự khác nhau này là do:
    • Gió mùa mùa hạ xuất phát từ vùng áp cao nửa cầu Nam, vượt qua xích đạo, qua vùng biển nóng nên có tính chất nóng ẩm, mang lượng mưa lớn.
    • Gió mùa mùa đông lại xuất phát từ cao áp Xi-bia lạnh giá, thổi qua lãnh thổ Trung Quốc rộng lớn (qua lục địa) nên lạnh và khô.
9 tháng 12 2019

tui trả lời rùi

ài 3. Vẽ biểu đồ thể hiện tỉ lệ dân số và sản lượng công nghiệp của châu Phi so với thế giới ; biết rằng: dân số châu Phi chiếm 13,4% dân số thế giới Sản lượng công nghiệp châu Phi chiếm 2% sản lượng công nghiệp thế giới.
Nhận xét về trình độ phát triển công nghiệp của châu Phi.
Trả lời:

a) Vẽ biểu đồ

b) Nhận xét: Công nghiệp châu Phi kém phát triển, chiếm vị trí rất nhỏ trong nền kinh tế thế giới, không đáp ứng được nhu cầu phát triển kinh tế theo hướng chuyên môn hoá.

4/

- Cảnh quan thiên nhiên biến đổi theo thời gian và không gian do có sự khác nhau về lượng mưa và về phân bố mưa trong năm giữa các địa phương và giữa các mùa.

  + Về mùa mưa, cây cối xanh tươi; về mùa khô, cây cối rụng lá, trơ cành.

  + Ở những nơi mưa nhiều, rừng có nhiều tầng; trong rừng có một số cây rụng lá vào mùa khô.

  + Ở những nơi mưa ít, có đồng cỏ cao nhiệt đới.

  + Ở vùng cửa sông, ven biển xuất hiện rừng ngập mặn.

- Tính đa dạng về cảnh quan này không thể có ở môi trường xích đạo ẩm hay ở môi trường nhiệt đới.  

8 tháng 6 2020

I - ĐA DẠNG CỦA BÒ SÁT
Trên thế giới có khoảng 6 500 loài bò sát. ở Việt Nam đã phát hiện 271 loài, Chúng có da khô, vảy sừng bao bọc và sinh sản trên cạn. Bò sát hiện nay được xép bôn bộ : bộ Đầu mỏ , bộ Có vảy (chủ yếu gồm những loài sông ở cạn), bộ Cá sáu (sống vừa ở nước vừa ở cạn) và bộ Rùa gồm một số loài rùa cạn, một số loài rủa nước ngọt (sống vừa ở nước vừa ở cạn), ba ba sống chủ yếu ở nước ngọt, rùa biến sống chủ yếu ở biển 

Bài 3. Vẽ biểu đồ thể hiện tỉ lệ dân số và sản lượng công nghiệp của châu Phi so với thế giới ; biết rằng: dân số châu Phi chiếm 13,4% dân số thế giới Sản lượng công nghiệp châu Phi chiếm 2% sản lượng công nghiệp thế giới.
Nhận xét về trình độ phát triển công nghiệp của châu Phi.
Trả lời:

a) Vẽ biểu đồ

b) Nhận xét: Công nghiệp châu Phi kém phát triển, chiếm vị trí rất nhỏ trong nền kinh tế thế giới, không đáp ứng được nhu cầu phát triển kinh tế theo hướng chuyên môn hoá.