Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Những hậu quả của dân số đông và tăng nhanh:
- Tỉ lệ thất nghiệp tăng
- Thiếu đất đai
- Việc tăng nhanh dân số sẽ làm cho kinh tế không theo kịp với mức tăng của dân số.
- Tăng nhanh dân số sẽ gây khó khăn cho việc giải quyết việc làm, cho việc phát triển văn hóa, y tế, giáo dục, gây tắc nghẽn giao thông, vấn đề nhà ở.
- Gây bất ổn về xã hội sẽ làm suy giảm tài nguyên và gây ô nhiễm môi trường
* Nền kinh tế - xã hội : Không đáp ứng các nhu cầu sau :
- Về lương thức → Sẽ có nhiều người chết đói
- Về y tế → Nhiều bệnh tật , lây lan nhiều người hơn
- Về giáo dục → Sẽ có hiện tượng mù chữ , thất học
- Về việc làm → Thất nghiệp , áp lực việc làm mà không có việc làm thì tình trạng trộm cắp gia tăng
- Về đất đai → Chật hẹp , những người không có đất để ở sẽ lang thang ra ngoài đường đủ
- Về đời sống → Khó khăn , chật vật , khó nuôi nổi với nhiều thành viên trong gia đình đông
* Môi trường : Tàn phá nhiều và mạnh bạo hơn để cung cấp đất , nguyên liệu phục vụ cho con người ngày càng tăng
- Môi trường sẽ bị cạn kiệt tài nguyên
- Động thực vật giảm đi , các nguồn gen quý bị mất , nhiều loài có nguy cơ tuyệt chủng
- Ô nhiễm môi trường --> Băng ở 2 cực bị tan thì nước biển dâng , gây ra lũ lụt , hạn hán , xói mòn đất đồi nhiều do không có cây bảo vệ
- Biến đổi khí hậu
- Nội dung chính mà tác giả đặt ra là về " Vấn đề dân số "
- "Bài toán dân số " đã được đặt ra từ thời cổ đại
=> Làm cho tác giả "sáng mắt ra "
- Việc tăng dân số >< sự phát triển kinh tế
- Việc tăng dân số tỉ lệ thuận với sự đói nghèo
- Gia tăng dân số nhanh chóng gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống , kinh tế phát triển của con người
- Các luận điểm được lựa chọn phải giải quyết được vấn đề giáo dục là chìa khóa của tương lai. Những luận điểm không liên quan tới vấn đề then chốt của tương lai thì cần gạt bỏ. Những luận điểm chưa làm rõ vấn đề chìa khóa của tương lai thì cần gạt bỏ.
- Hệ thống luận điểm có thể sắp xếp như sau:
+ Giáo dục luôn gắn liền với mọi vấn đề của xã hội, nó có tác dụng kìm nén hoặc thúc đẩy sự phát triển của xã hội.
+ Giáo dục càng có ý nghĩa đối với sự phát triển trong tương lai của nhân loại, vì nó tạo ra mọi tiền đề cho sự phát triển đó.
+ Giáo dục trực tiếp đào tạo ra những chủ nhân của xã hội tương lai.
+ Giáo dục là chìa khóa cho sự phát triển khoa học, tăng trưởng kinh tế, điều chỉnh tỉ lệ dân số, tạo cân bằng môi trường sinh thái… đem lại công bằng, dân chủ, văn minh.
+ Giáo dục là chìa khóa của tương lai.
Henry David Thoreau từng nói rằng "Thiên đường ở dưới chân ta cũng như ở trên đầu ta". Đó chính là thiên nhiên, ngay từ khi sinh ra con người đã có một sợ dây vô hình gắn kết với thiên nhiên trên trái đất này. Ngay từ khi con người xuất hiện, thiên nhiêm mang đến nguồn sống vô tận cho con người như không khí, lương thực, nước uống... Nhờ vậy mà con người có thể tồn tại đến ngày hôm nay. Thiên nhiên còn nuôi dưỡng và chữa lành cho tâm hồn của con người. Ngồi dưới bóng râm trong một ngày đẹp trời và ngắm nhìn phong cảnh xung quanh chính là sự nghỉ ngơi hoàn hảo nhất. Thiên nhiên không phụ bất kỳ ai nên những người tìm đến sẽ thấy lòng được an yên, tự tại. Thiên nhiên còn là mạch nguồn cho sự sáng tạo của con người được cất cánh bay cao trên những trang viết mãi lưu truyền đến ngàn đời. Vì vậy, mỗi chúng ta cần học các trân trọng và bảo vệ thiên nhiên.
Tham khảo:
Từ bao đời nay, thiên nhiên là nguồn sống vô tận của con người, những nguồn tài nguyên, lương thực, thực phẩm,... đều do thiên nhiên cung cấp. Con người càng lúc càng văn minh, càng tiến bộ đã tự mình tạo nên nhiều sản phẩm. Muốn làm được những điều ấy, con người rất cần sự giúp đỡ của thiên nhiên, từ đó ta lại càng thấy sự ích lợi của thiên nhiên nhiều hơn.
Xưa kia con người cần mặt trời chỉ để sưởi ấm và chiếu sáng nay con người cần mặt trời để làm nguồn năng lượng quan trọng trong sản xuất và đời sống. Rừng xanh giờ đây không chỉ là nguồn lâm sản dồi dào với những cây gỗ quý, những cây thuốc chữa bệnh mà còn là nguồn điều hòa lũ lụt, là lá phổi khổng lồ để cho con người hít thở. Những dòng thác gầm réo, những con suối trong mát, những dòng sông cuồn cuộn chảy không chỉ là một bức tranh phong cảnh mà còn là con đường giao lưu, nguồn thủy sản, hơn thế nó còn là nguồn cung cấp điện năng khổng lồ. Hơn nữa, thiên nhiên còn rất cần cho đời sống tinh thần của con người. Sau những ngày tháng làm việc vất vả cực nhọc trong phòng làm việc, trong nhà máy, ở trong thành phố chật hẹp đầy khói bụi, con người đến với thiên nhiên sẽ cảm thấy vô cùng sảng khoái, thiên nhiên sẽ giúp con người tái tạo lại sức khỏe, niềm vui sống và nhiệt tình lao động. Đôi khi được nhìn ngắm màu xanh của lá, nghe tiếng suối róc rách bên rừng, vui đùa trên bãi biển cũng đã khiến cho tâm hồn con người lấy được sự thư thái và thanh thản. Nhìn đóa hoa nở, ngắm cảnh chân trời, con người cũng có thể cảm nhận một niềm vui lớn quên hết những phiền muộn ưu tư.
Chính thiên nhiên đã làm cho tâm hồn con người trở nên cao rộng mênh mông như trời như biển. Vẻ đẹp của thiên nhiên còn đem đến cho con người khát vọng suy nghĩ về cái đẹp và sáng tạo nên cái đẹp cho mình. Cái đẹp của một cảnh bình minh, một cảnh hoàng hôn,… làm xao xuyến bao nghệ sĩ để tạo nên thơ, ca, nhạc, họa. Nhà khoa học từ thiên nhiên mà rút ra những quy luật của sự sống để từ đó mà sáng tạo nên những công trình phục vụ cho cuộc sống con người.
(link liên kết: https://vietjack.me/hay-viet-bai-van-nghi-luan-ve-moi-quan-he-giua-con-nguoi-voi-tu-nhien-167971.html)
- Những hậu quả của dân số đông và tăng nhanh:
Thiếu việc làm
- Thiếu chỗ ở
- Kinh tế kém phát triển
- Nghèo nàn, lạc hậu
- Thiếu đất => phá rừng
- Ô nhiễm môi trường
- Tắc nghẽn giao thông
- Tệ nạn xã hội nhiều hơn