Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Hướng dẫn giải:
(a) Đ
(b) Đ
(c) Đ
(d) S. Vì thủy phân saccarozo ta thu được glucozo và fructozo
(e) Đ. Mặc dù phân tử fuructozo không có nhóm –CHO nhưng trong môi trường kiềm fructozo chuyển hóa thành glucozo
(g) S. Saccarozo không tạo sobitol
Đáp án A
(a). Glucozo và saccarozo đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước → Đúng
(b). Tinh bột và xenlulozo đều là polisaccarit → Đúng
(c). Trong dung dịch, glucozo và saccarozo đều hòa tan Cu(OH)2, tạo phức màu xanh lam → Đúng
(d). Khi thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột và saccarozo trong môi trường axit, chỉ thu được một loại monosaccarit duy nhất → Sai
(e). khi đun nóng glucozo (hoặc fructozo) với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được Ag → Đúng
(g). Glucozo và saccarozo đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sobitol→ Sai
Đáp án : A
Các nhận xét đúng là : (1)
(2) Sai vì saccarozo không phản ứng tráng bạc
(3) Sai vì Tinh bột và xenlulozo không có cùng khối lượng mol phân tử
(4) Sai vì Xenlulozo cấu tạo bởi nhiều gốc b-glucozo
(5) Sai vì thủy phân tinh bột trong môi trường axit tạo glucozo
Chọn đáp án D
(1). Đúng. Theo SGK lớp 12.
(2). Sai. Saccarozo không có phản ứng tráng bạc. Chú ý với fructozo cũng không có phản ứng tráng bạc tuy nhiên trong môi trường NH3 nó chuyển thành glucozo nên có phản ứng tráng bạc.
(3). Sai. Chú ý hệ số n của tinh bột và xenlulozo rất khác nhau.
(4). Sai. Phân tử xenlulozo được cấu tạo bởi nhiều gốc β-glucozo
(5). Sai. Sinh ra glucozo
Chọn đáp án A
(a) Tạo ra gluconic.
(c) Xenlulozơ trinitrat là nguyên liệu để sản xuất tơ nhân tạo.
(d) Amilopectin trong tinh bột chỉ có các liên kết α–1,4–glicozit.
Chọn đáp án B
Số chất khử được ion Ag+ trong dung dịch AgNO3/NH3 là:
glucozo, axit fomic, andehit axetic
b/ Lấy mẫu thử. Lần lượt phân biệt như sau:
- Dùng quỳ tím, khi đó chỉ có CH3COOH làm quỳ tím hoá đỏ. Các mẫu thử còn lại không làm quỳ tím đổi màu
- Dùng Na, khi đó chỉ có C2H5OH cho sủi bọt khí H2:
C2H5OH + Na \(\rightarrow\) C2H5ONa + \(\frac{1}{2}\)H2
Mẫu thử còn lại không hiện tượng gì là CH3COOC2H5
a/ Cho I2( I-ốt) và dung dịch sẽ nhận biết được tinh bột(C6H10O5) vì đây là phản ứng tiêu biểu của Tinh bột với I-ốt hiện tượng là chuyển màu tím
Cho AgNO3 sẽ thấy tráng bạc của glucozơ (C6H12O6)
Cho Cu(OH)2 vào sẽ thấy kết tủa đỏ gạch của tác dụng với Saccarozo (C12H22O11)