K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 10 2021

Dùng quỳ tím :

Hóa đỏ : H2SO4

Hóa xanh : KOH 

Ko hiện tượng K2SO4,KCl 

cho K2SO4,KCl tác dụng vs BaCl2 

suất hiện kết tủa K2SO4

ko phản ứng KCl

pthh K2SO4+BaCl2-> 2KCl+BaSO4 

30 tháng 10 2016

lần lượt cho các chất phản ứng với nhau

Mẫu thử nào cho kết quả ứng với 1↑ => HCl

Mẫu thử nào cho kết quả ứng với 1↓ => NaOH

Mẫu thử nào cho kết quả ứng với 2↓ => Ba(OH)2

Mẫu thử nào cho kết quả ứng với 2↓ và 1↑ => K2CO3

Mẫu thử nào cho kết quả ứng với 3↓ => MgSO4

kí hiệu ↓ là kết tủa

↑ là khí

pthh tự viết nhé

26 tháng 2 2019

- Trích mẫu thử và đánh STT

- Cho các lọ dd vào nhau ta có bảng sau

HCl NaOH \(Ba\left(OH\right)_2\) \(K_2CO_3\) \(MgSO_4\)
HCl - - - \(\uparrow\) -
NaOH - - - - \(\downarrow\)
\(Ba\left(OH\right)_2\) - - - \(\downarrow\) \(\downarrow\)
\(K_2CO_3\) \(\uparrow\) - \(\downarrow\) - \(\downarrow\)
\(MgSO_4\) - \(\downarrow\) \(\downarrow\) \(\downarrow\) -

Ta thấy

+ Ống thử tạo 1 lần khí là HCl

+ Ống thử tạo 1 lần kết tủa là NaOH

+ Ống thử tạo 2 lần kết tủa là \(Ba\left(OH\right)_2\)

+ Ống thử tạo 1 làn khí 2 làn kết tủa là \(K_2CO_3\)

+ Ống thử tạo 3 làn kết tủa là \(MgSO_4\)

3 tháng 11 2016

Câu 2. (3.0 điểm)

Trích mẫu thử, đánh số thứ tự và tiến hành thí nghiệm.

Cho lần lượt các mẫu thử tác dụng với nhau, quan sát hiện tượng.

Mẫu thử nào cho kết quả ứng với 1↑ => HCl

Mẫu thử nào cho kết quả ứng với 1↓ => NaOH

Mẫu thử nào cho kết quả ứng với 2↓ => Ba(OH)2

Mẫu thử nào cho kết quả ứng với 2↓ và 1↑ => K2CO3

Mẫu thử nào cho kết quả ứng với 3↓ => MgSO4

Các PTHH:

2HCl + K2CO3 → 2KCl + H2O

2NaOH + MgSO4 → Na2SO4 + Mg(OH)2

Ba(OH)2 + K2CO3 → BaCO3 + 2KOH

Ba(OH)2 + MgSO4 → Mg(OH)2 + BaSO4

K2CO3 + MgSO4 → MgCO3 + K2SO4

 

30 tháng 10 2016

thử các dd trên vs quỳ tím

+ đỏ => H2SO4

+xanh=> NaOH

+ko đổi màu => CuSO4 FeCl3 (2)

cho NaOH td vs nhóm (2)

tủa xanh => CuSO4

tủa nâu đỏ => FeCl3

27 tháng 9 2016

1

c/ Cho que đóm còn tàn lửa vào mỗi lọ

   Nếu khí nào làm que đóm bùng cháy-> O2

    Dẫn 2 khí còn lại vào dung dịch nước Brom, nếu khí nào làm đổi màu dd nước brom -> SO2

    Còn lại là CO2

 PTHH :     SO2 + 2H2O + Br2 ----> H2SO4 + 2HBr

a- Trích mẫu thử đánh STT

   - Nhỏ 4 mẫu thử vào mẫu giấy quì tím, mẫu thử nào làm quì tím đổi màu đỏ ---> HCl, H2SO4 ( nhóm 1 ), Còn lại NaCl, Na2SO4( nhóm 2) không làm quì tím đổi màu.

    - Cho nhóm 1 tác dụng dd BaCl2, nếu đung dịch nào xuất hiện kết tủa --> H2SO4, còn lại HCl không tác dụng.

    _ Cho nhóm 2 tác dụng với dung dịch BaCl2, nếu dung dịch nào xuất hiện kết tủa --> Na2SO4. Còn lại NaCl không hiện tượng

    PTHH :    H2SO4 + BaCl2 --->  BaSO4 + 2HCl

                     Na2SO4 + BaCl2 ---> BaSO4 + 2NaCl

b/ Bạn chép sai đề nhé

2/a, PTHH : Mg + 2HCl ---> MgCl2 + H2

    b. nHCl = 0,05 x 3 = 0,15 mol

       nMg = 1,2 : 24 = 0,05 mol

Lập tỉ lệ theo PT -> HCl dư , Mg hết

 Theo Pt , ta có: nH2 = nMg = 0,05 mol

     => VH2 ( đktc) = 0,05 x 22,4 = 1,12 lít

c/  Ta có: dung dịch sau pứ gồm MgCl2 và HCl(dư)

 nHCl(dư) = 0,15 - 0,1 = 0,05 mol

=> CM(HCl)= 0,05 : 0,05 = 1M

Theo PT, nMgCl2 = nMg = 0,05 mol

=> CM(MgCl2)= 0,05 : 0,05 = 1M 

27 tháng 9 2016

Xin lỗi mình nhầm

b)Các oxit CaO, BaO, K2O, Al2SO3

12 tháng 10 2016

Dùng H2O, quỳ tím và dd HCl để nhận biết được mỗi chất theo sơ đồ nhận biết sau đây:Hỏi đáp Hóa học

12 tháng 10 2016

a) 2Fe(OH)3 →t Fe2O3 + 3H2O;

b) H2SO4 + 2NaOH → Na2SO4 + 2H2O;

c) H2SO4 + Zn(OH)2 → ZnSO4 + 2H2O;

d) NaOH + HCl → NaCl + H2O;

e) 2NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2O

3 tháng 9 2017

a.

SO3 + H2O ----> H2SO4.

K2O + H2O ----> 2KOH.

P2O5 + 3H2O ----> 2H3PO4

3 tháng 9 2017

b.

Ba(OH)2 + H2SO4 ----> BaSO4 + 2H2O.

2Fe(OH)3 + 3H2SO4 ---> Fe2(SO4)3 + 6H2O.

K2O + H2SO4 ---> K2SO4 + H2O.

Mg + H2SO4 ---> MgSO4 + H2.

Fe + H2SO4 ---> FeSO4 + H2.

CuO + H2SO4 ---> CuSO4 + H2O.

3 tháng 11 2016

a) Sản phẩm có oxi, nên chất phản ứng phải có oxi.
4 Na + O2 → 2 Na2O
b) Chất phản ứng phải có oxi và hidro, nên sản phẩm có nước.
CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O
c) Chất phản ứng có Ba và SO4, nên sản phẩm có BaSO4.
Al2(SO4)3 + 3 BaCl2 → 2 AlCl3 + 3BaSO4
d) Chất phản ứng phải có oxi và hidro, nên sản phẩm có nước.
2 Al(OH)3 →Al2O3 + 3H2O

 

6 tháng 12 2016

bài này cx phải hỏi sao

30 tháng 10 2016

 

2 Lấy cùng một thể tích dd NaOH cho vào 2 cốc thủy tinh riêng biệt. Giả sử lúc đó mối cốc chứa a mol NaOH.

Sục CO2 dư vào một cốc, phản ứng tạo ra muối axit.

CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O (1)

CO2 + Na2CO3 + H2O → 2NaHCO3 (2)

Theo pt (1,2) nNaHCO3 = nNaOH = a (mol)

* Lấy cốc đựng muối axit vừa thu được đổ từ từ vào cốc đựng dung dịch NaOH ban đầu. Ta thu được dung dịch Na2CO3 tinh khiết

NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O

30 tháng 10 2016

1.Kết tủa A là BaSO4, dung dịch B có thể là H2SO4 dư hoặc Ba(OH)2

TH1: Dung dịch B là H2SO4

Dung dịch C là Al2(SO4)3 ; Kết tủa D là Al(OH)3

TH2: Dung dịch B là Ba(OH)2

Dung dịch C là: Ba(AlO2)2 ; Kết tủa D là BaCO3

các pthh

BaO + H2SO4 → BaSO4 + H2O

BaO + H2O → Ba(OH)2

2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2

Al2(SO4)3 + 3Na2CO3 + 3H2O → 2Al(OH)3 + 3CO2 + 3Na2SO4

Ba(OH)2 + 2H2O + 2Al → Ba(AlO2)2 + 3H2

Ba(AlO2)2 + Na2CO3 → BaCO3 + 2NaAlO2

1. Đại cương kim loạicâu 1: Trình bày vị trí cấu tạo của kim loạiCâu 2: Nêu tính chất vật lý chung của kim loại và tính chất vật lý riêng của kim loạiCâu 3: Trình bày tính chất hóa học của kim loại và viết phản ứng hóa học cho từng tính chất.Câu 4: Nêu khái niệm hợp kim và cho ví dụ (tính chất chung của hợp kim là gì?Câu 5: Trình bày nguyên tắc điều chế kim loại (3 phương pháp: Thủy...
Đọc tiếp

1. Đại cương kim loại
câu 1: Trình bày vị trí cấu tạo của kim loại
Câu 2: Nêu tính chất vật lý chung của kim loại và tính chất vật lý riêng của kim loại
Câu 3: Trình bày tính chất hóa học của kim loại và viết phản ứng hóa học cho từng tính chất.
Câu 4: Nêu khái niệm hợp kim và cho ví dụ (tính chất chung của hợp kim là gì?
Câu 5: Trình bày nguyên tắc điều chế kim loại (3 phương pháp: Thủy luyện, nhiệt luyện và điện phân)
2. Dãy điện hóa
Câu 1: Trình bày pin điện gồm điện cực nào? Các tính suất điện động của pin
Câu 2: Viết biểu thức định luật Faraday và chú thích các đại lượng trong biểu thức
Câu 3: Thế nào là sự ăn mòn? Trình bày điểm giống và khác nhau giữa ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa.

0