Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hướng dẫn giải:
- Dùng Na: nhận biết được benzen là chất không phản ứng.
- Dùng Cu(OH)2: nhận được glixerol
- Đốt 2 chất còn lại : C2H5OH cháy, H2O không cháy.
Phân biệt: etanol, glixerol, nước, benzen.
- Dùng Cu(OH)2Cu(OH)2 nhận ra glixerol nhờ dấu hiệu tạo dung dịch xanh lam.
2C3H5(OH)3+Cu(OH)2→[C3H5(OH)2O2]2Cu+2H2O2C3H5(OH)3+Cu(OH)2→[C3H5(OH)2O2]2Cu+2H2O
- Dùng khí clo nhận ra benzen nhờ khói trắng.
C6H6+3Cl2ánhsáng−−−−−→C6H6Cl6C6H6+3Cl2→ánhsángC6H6Cl6
- Nhận ra etanol bằng cách đun với H2SO4H2SO4 đặc ở 1700C1700C.
C2H5OHH2SO4đặc,1700C−−−−−−−−−−→CH2=CH2+H2OC2H5OH→H2SO4đặc,1700CCH2=CH2+H2O
- Còn lại là H2O
Mình đọc được cách này ở đây: https://cunghocvui.com/bai-viet/bai-3-trang-186-sach-giao-khoa-hoa-11.html
Hay cực các bạn ạ.
- Có thể dùng dd Br 2 để phân biệt các chất lỏng: stiren; phenol; benzen.
+ Stiren: làm mất màu dung dịch Br 2 .
+ Phenol: làm mất màu dung dịch Br 2 và xuất hiện kết tủa trắng sau phản ứng.
+ Benzen: không hiện tượng.
- Chọn đáp án B.
Lấy các mẫu khí nhỏ từ các bình đừng khí và đánh số theo thứ tự.
- Cho tàn đóm qua các mẫu khí, mẫu nào làm tàn đóm bùng cháy thì đó là O2.
- Lần lượt dẫn các mẫu khí còn lại qua dung dịch AgNO3/NH3, mẫu khí nào làm dung dịch xuất hiện kết tủa vàng thì đó là C2H2.
CH≡CH + 2AgNO3 + 2NH3 → AgC≡CAg↓ + 2NH4NO3
- Lần lượt dẫn các mẫu khí còn lại qua dung dịch brôm, khí nào làm nhạt màu dung dịch brôm thì đó là C2H4.
CH2=CH2 + Br2 (nâu đỏ) → BrCH2-CH2Br (không màu)
- Đốt cháy hai mẫu khí còn lại, dẫn sản phẩm qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư, nếu xuất hiện kết tủa trắng thì đó là CH4
2H2 + O2 → 2H2O
CH4 + 2O2 → CO2 + 2H2O
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O
- Khí còn lại là H2
Lấy mỗi chất một ít ra các ống nghiệm tương ứng có đánh số từ 1 đến 4:
1- Cho quỳ tím vào 4 lọ mẫu thử đã đánh số => Lọ chứa Axit etanoic sẽ đổi màu quỳ tím thành đỏ
2- Tiếp tục cho 3 lọ còn lại phản ứng hóa học với Dd AgNO3/NH3, có xúc tác t0 => Lọ chứa Propanal sẽ có kết tủa màu trắng
CH3-CH2CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O → CH3-CH2COONH4 + 2Ag↓ + 2NH4NO3
3- Cho vào 2 lọ còn lại vài giọt Dd Br2 => Lọ chứa Stiren sẽ làm mất màu Dd Br2
C6H5CH=CH2 + Br2 →C6H5CHBr -CH2Br
4- Lọ còn lại là Etanol
Lấy mẫu thử: Lấy mỗi chất một ít ra các ống nghiệm tương ứng có đánh số từ 1 đến 4 :
Axit etanoic | Etanol | Propanal | Stiren | |
Quỳ tím | Đỏ | \(-\) | \(-\) | \(-\) |
Dd AgNO3/NH3,to | \(\times\) | \(-\) | \(\downarrow\)Trắng | \(-\) |
Dd Br2 | \(\times\) | \(-\) còn lại | \(\times\) | mất màu dd Br2 |
PTHH:
CH3\(-\)CH2CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O \(\underrightarrow{t}\) CH3\(-\)CH2COONH4 + 2Ag + 2NH4NO3
C6H5CH\(=\)CH2 + Br2 \(\rightarrow\) C6H5CHBr\(-\)CH2Br
Lời giải:
Dùng Na chia hỗn hợp thành 2 nhóm
+ nhóm 1: phenol , glixerol và etanol làm tan Na.
Dùng Br2 nhận được phenol vì tạo keét tủa
Dùng Cu(OH)2 nhận được glixerol vì làm mất màu Cu(OH)2.
+ nhóm 2 : toluen; benzen; stiren không tác dụng với Na
Dùng Br2 nhận được stiren vì làm mất màu dd Br2.
Đáp án B.
- Cho 3 chất lỏng tác dụng với dung dịch KMnO4 ở nhiệt độ thường, chất nào làm mất màu dung dịch KMnO4 ở nhiệt độ thường là stiren.
- Với 2 hỗn hợp phản ứng còn lại ta đem đun nóng, chất nào làm mất màu dung dịch KMnO4 (nóng) thì là toluen, còn lại là benzen.
- Lấy một phần mỗi dung dịch vào từng ống nghiệm, rồi nhỏ dung dịch HCl vào. Ở ống nghiệm có khí thoát ra là ống đựng dung dịch N a 2 C O 3 .
- Phân biệt dung dịch H 3 P O 4 , B a C l 2 , ( N H 4 ) 2 S O 4 bằng cách cho N a 2 C O 3 tác dụng với từng dung dịch: dung dịch nào khi phản ứng cho khí thoát ra là H3PO4, dung dịch nào khi phản ứng có kết tủa trắng xuất hiện là B a C l 2 , dung dịch nào khi phản ứng không có hiện tượng gì là ( N H 4 ) 2 S O 4 :
Lần lượt cho hexan và hex-1-en đi qua dung dịch nước brom, chất nào làm dung dịch nước brom nhạt màu thì đó là hex-1-en, chất nào không làm dung dịch nước brom nhạt màu thì đó là hexan
PTHH:
CH2=CH-[CH2]3-CH3 + Br2 → CH2Br-CHBr-[CH2]3-CH3
Br2(dd nâu đỏ); CH2Br-CHBr-[CH2]3-CH3 (không màu)
Hexan không tác dụng với dung dịch nước brom
Nhận biết được dung dịch F e C l 3 do có màu vàng, các dung dịch còn lại đều không màu.
- Nhỏ dung dịch F e C l 3 vào từng dung dịch trong ống nghiêm riêng. Nhận ra được dung dịch A g N O 3 do xuất hiện kết tủa trắng AgCl và nhận ra được dung dịch KOH do tạo thành kết tủa F e ( O H ) 3 màu nâu đỏ :
- Nhỏ từ từ dung dịch KOH vừa nhận biết được cho đến dư vào từng dung dịch còn lại là A l ( N O 3 ) 3 và N H 4 N O 3 :
Ở dung dịch nào xuất hiện kết tủa keo màu trắng, sau đó kết tủa keo tan khi thêm dung dịch KOH, dung dịch đó là A l ( N O 3 ) 3 :
Ở dung dịch nào có khí mùi khai bay ra khi đun nóng nhẹ, dung dịch đó là N H 4 N O 3 :
N H 4 N O 3 + KOH → t ° K N O 3 + N H 3 ↑ + H 2 O (mùi khai)