Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nhà Nguyên tồn tại đến 1368, Chu Nguyên Chương lập ra nhà Minh. Quân Mãn Thanh từ phương bắc lật đổ nhàMinh lập ra nhà Thanh
- Xã hội phong kiến thời Minh - Thanh lâm vào tình trạng suy thoái.
+ Vua quan ăn chơi xa xỉ.
+ Nông dân, thợ thủ công phải nộp thuế nặng nề.
+ Phải đi lao dịch, đi phu.
+ Mần móng kinh tế Tư bản chủ nghĩa phát triển
Xuất hiện nhiều xưởng dệt lớn, xưởng làm đồ sứ… với sự chuyên môn hóa cao, thuê nhiều nhân công ; Buôn bán với nước ngoài được mở rộng.
- Vua quan chỉ biết đục khoét nhân dân để sống xa hoa, trụy lạc.
- Người dân và thợ thủ công không những phải nộp tô thuế nặng nề mà còn bị bắt đi lính, đi phu, xây dựng nhiều công trình đồ sộ, tốn kém như Cổ cung ở Kinh đô Bắc Kinh.
- Nhiều cuộc khởi nghĩa của nông dân nổ ra, chính quyền phong kiến các triều đại Minh – Thanh suy yếu.
Tham khảo ạ:
Biểu hiện sự suy thoái của xã hội phong kiến Trung Quốc cuối thời Minh - Thanh:
- Vua quan chỉ biết đục khoét nhân dân để sống xa hoa, trụy lạc.
- Nhân dân không những phải nộp tô thuế nặng nề mà còn bị bắt đi phu, đi lính xây dựng nhiều công trình đồ sộ, tốn kém.
- Hàng loạt các cuộc khởi nghĩa của nông dân nổ ra.
Tham_khảo
Biểu hiện sự suy thoái của xã hội phong kiến Trung Quốc cuối thời Minh - Thanh:
- Vua quan chỉ biết đục khoét nhân dân để sống xa hoa, trụy lạc.
- Nhân dân không những phải nộp tô thuế nặng nề mà còn bị bắt đi phu, đi lính xây dựng nhiều công trình đồ sộ, tốn kém.
- Hàng loạt các cuộc khởi nghĩa của nông dân nổ ra.
Nhà Nguyên tồn tại đến 1368, Chu Nguyên Chương lập ra nhà Minh. Quân Mãn Thanh từ phương bắc lật đổ nhàMinh lập ra nhà Thanh
- Xã hội phong kiến thời Minh - Thanh lâm vào tình trạng suy thoái.
+ Vua quan ăn chơi xa xỉ.
+ Nông dân, thợ thủ công phải nộp thuế nặng nề.
+ Phải đi lao dịch, đi phu.
+ Mần móng kinh tế Tư bản chủ nghĩa phát triển
Xuất hiện nhiều xưởng dệt lớn, xưởng làm đồ sứ… với sự chuyên môn hóa cao, thuê nhiều nhân công ; Buôn bán với nước ngoài được mở rộng.
Cuối thời Minh - Thanh, xã hội phong kiến Trung Quốc đã dần lâm vào tình trạng suy thoái. Vua quan chỉ biết đục khoét nhân dân để sống xa hoa, truỵ lạc. Còn những người nông dân và ửtỢ ửiủ công thì không những phải nộp tô, thuế nặng nề, mà còn bị bắt đi lính, đi phu xây dựng nhiều công trình đồ sộ, tốn kém như Cố cung ở kinh đô Bắc Kinh.
Cuối thời Minh - Thanh, xã hội phong kiến Trung Quốc đã dần lâm vào tình trạng suy thoái. Vua quan chỉ biết đục khoét nhân dân để sống xa hoa, truỵ lạc. Còn những người nông dân và ửtỢ ửiủ công thì không những phải nộp tô, thuế nặng nề, mà còn bị bắt đi lính, đi phu xây dựng nhiều công trình đồ sộ, tốn kém như Cố cung ở kinh đô Bắc Kinh.
31 ) lãnh địa phong kiến là đơn vị chính trị kinh tế cơ bản trong thời kì phong kiến ở Châu Âu. Đó là những vùng đất rộng lớn mà các quý tộc chiếm đoạt được
THAM KHẢO
Câu 31: Lãnh địa phong kiến là vùng đất đai rộng lớn mà các Lãnh chúa chiếm làm của riêng, như một vương quốc nhỏ.
Câu 32: Giấy, kĩ thuật in, la bàn và thuốc súng.
Câu 33: a) Xã hội
- Giai cấp thống trị: Vua và quan văn, quan võ (cùng một số nhà sư).
- Giai cấp bị trị: Nông dân, thợ thủ công, người làm nghề buôn bán nhỏ và một số ít địa chủ.
- Thấp kém nhất là nô tì, số lượng không nhiều.
b) Văn hoá
- Giáo dục chưa phát triển.
- Nho giáo xâm nhập nhưng ảnh hưởng chưa đáng kể. Đã có một số nhà sư mở các lớp học ở trong chùa.
- Đạo Phật phát triển, được truyền bá rộng rãi; nhà sư được trọng dụng (Ngô Chân Lưu, Đỗ Thuận, Vạn Hạnh); chùa chiền xây dựng khắp nơi (chùa Bà Ngô, chùa Tháp chùa Nhất Trụ, …)
- Văn hóa dân gian phát triển: ca hát, nhảy múa, đua thuyền, đánh đu, đấu võ, đánh vật,...
Câu 34: Lãnh chúa phong kiến: được hình thành từ các tướng lĩnh quân sự, quý tộc.
- Nông nô: do nô lệ và nông dân chuyển biến thành.
Câu 35: Sự khác nhau giữa nền kinh tế trong các thành thị với kinh tế lãnh địa là : trong lãnh địa, nông nô tự sản xuất ra mọi vật dụng và tiêu dùng, những thứ do mình làm ra. ... Ở các thành thị, hàng hoá được trao đổi buôn bán tự do, kinh tế chủ yếu là thủ công nghiệp và thương nghiệp.
Câu 36: - Trong nông nghiệp: tổ chức lễ cày “tịch điền”, khuyến khích nhân dân khai khẩn đất hoang, mở rộng diện tích đất trồng trọt, các công việc trị thủy, bảo vệ sức kéo,…
- Trong thủ công nghiệp: mở một số xưởng thủ công nhà nước, tập trung thợ giỏi trong nước về. Khuyến khích các nghề thủ công cổ truyền phát triển. Do đó, sản phẩm không những tăng về số lượng mà còn tăng cả về chất lượng.
- Thương nghiệp: tạo điều kiện cho thuyền buôn các nước vào nước ta trao đổi buôn bán, đặc biệt là biên giới Việt - Tống, mở mang đường xá, thống nhất tiền tệ,...
Kim chỉ nam xuất hiện từ thời Chiến Quốc, dùng nam châm thiên nhiên mài giũa mà thành và được đặt trên một địa bàn hình vuông. Bốn xung quanh địa bàn có 24 hướng, tức là 8 căn Giáp, Ất, Bính, Đinh, Canh,Tân, Nhâm, Quý và 12 chi: Tý, Sửu, Dần, Mão, Thìn, Tỵ, Ngọ, Mùi, Thân, Dậu, Tuất, Hợi. Thềm có 4 duy: Càn, Khôn, Tốn, Cấn. Kim chỉ nam được gọi là La bàn từ thời đó. Lúc cân bằng mũi kim sẽ chỉ về phương Nam. Về sau cải tiến bằng cách từ hóa kim loại nhân tạo và không dùng nam châm thiên nhiên nữa. Ghi chép sử dụng kim chỉ nam trong hàng hải Trung Hoa sớm hơn phương Tây tới gần 100 năm. Kim chỉ nam của Trung Quốc bắt đầu truyền bá ra nước ngoài từ thời Tống, qua Ả Rập rồi tới châu Âu.
Tứ đại phát minh trong lịch sử TQ:la bàn,thuốc súng,giấy,nghề in
1.Sự hình thành xã hội phong kiến ở Trung Quốc :
- Trung Quốc xây dựng nhà nước đầu tiên ở Châu thổ sông Hòang Hà từ 2.000 năm tr CN, và mở rộng xuống phía Nam, có nền văn minh cổ đại rực rỡ (Hạ-Chu-Thương)
- Xuất hiện công cụ sắt , năng xuất lao động tăng .
-Hình thành giai cấp địa chủ , nông dân lĩnh canh ( tá điền ) nhận ruộng của địa chủ và nộp tô cho địa chủ .
- Hình thành quan hệ sản xuất phong kiến Trung Quốc
+ Địa chủ .
+ Nông dân tá điền.
2. -các triều đại phong kiến trung quốc: thời xuân thu-chiến quốc, thời tần thủy hoàng, thời nhà đường và thời nhà minh-thanh
- +. Về chính trị:
- Chế độ quân chủ chuyên chế đạt đến đỉnh cao. Vua thông qua 2 biện pháp: Cắt cử quan lại đi trấn giữ các địa phương và mở khoa thi cử để tuyển chọn quan lại => tạo ra chính quyền phong kiến quan liêu. Bộ máy nhà nước được kiện toàn
- Đối ngoại: Vua mở các cuộc chiến tranh đi xâm lăng, mở rộng lãnh thổ. Đây là thời kì mà lãnh thổ Trung Quốc được bành trướng nhất
+ Về kinh tế:
- Nông nghiệp: Nhà nước thực hiện 1 chính sách mới rất tiến bộ: chính sách quân điền ( lấy ruộng chia cho nhân dân)
- Thủ công nghiệp và thương nghiệp cũng đồng thời được phát triển với nhiều sản phẩm nổi tiếng: gốm sứ, tơ lụa , luyện kim
+ Về văn hóa:
- Văn hóa thời đường phát triển rực rỡ về nhiều mặt.
Đặc biệt là trong văn học, thơ Đường để lại khối lượng tác phẩm khá đồ sộ ( ~ 50 nghìn bài ) , đạt đến đỉnh cao của nghệ thuật làm thơ và có ảnh hưởng lớn tới nền văn học của nhiều nước khác
- Tôn giáo: Nho giáo và Phật giáo phát triển hài hòa
=> Lãnh thổ được mở rộng, đất nước giàu mạnh , phát triển.
Bài 1:
- Xã hội phong kiến Trung Quốc được hình thành từ thế kỉ 3 TCN vào thời Tần.
- Quan lại và nông dân giàu chiếm nhiều ruộng đất có quyền lực trở thành địa chủ, nhiều nông dân mất ruộng phải nhận ruộng của địa chủ trở thành tá điền, phải nộp một phần hoa lợi cho địa chủ gọi là địa tô.
\(\Rightarrow\)Xã hội phong kiến trung quốc được thành lập.
1. Sự hình thành và phát triển xã hội phong kiến
-Xã hội phong kiến phương Đông hình thành sớm, nhưng lại phát triển chậm chạp, quá trình khủng hỏang suy vong kéo dài .
-Xã hội phong kiến Châu Âu được hình thành muộn hơn, kết thúc sớm hơn nhường chỗ cho chủ nghĩa tư bản .
2. Cơ sở kinh tế - xã hội của xã hội phong kiến
* Cơ sở kinh tế : chủ yếu là kinh tế nông nghiệp
+Ở phương Đông sản xuất nông nghiệp đóng kín trong các công xã nông thôn.
+Châu Âu : đóng kín trong các lãnh địa phong kiến
* Xã hội phong kiến có 2 giai cấp cơ bản :
+ Phương Đông : địa chủ và nông dân lĩnh canh.
+ Châu Âu là lãnh chúa và nông nô .
* Bóc lột bằng tô thuế . Tuy nhiên ở Châu Âu sau khi thành thị trung đại ,xuất hiện kinh tế công thương nghiệp phát triển và thị dân ra đời .
3. Nhà nước phong kiến
Chế độ quân chủ nhưng khác nhau về mức độ và thời gian
Thể chế nhà nước do vua đứng đầu .
- Ở phương Đông vua chuyên chế tăng thêm quyền lực - tập quyền ngay từ đầu .
- Phương Tây từ phân quyền đến tập quyền .
1. Sự hình thành và phát triển xã hội phong kiến:
- Xã hội phong kiến phương Đông: hình thành sớm, phát triển chậm, kéo dài suy vong.
- Xã hội phong kiến Châu Âu: hình thành muộn, phát triển nhanh, kết thúc sớm hơn.
\(\Rightarrow\)Chủ trương tư bản hình thành.
2. Cơ sở kinh tế- xã hội của xã hội phong kiến:
Xã hội phong kiến phương Đông | Xã hội phong kiến Châu Âu | |
Kinh tế |
-Nông nghiệp, chăn nuôi, thủ công. -Bó hẹp trong công xã nông thôn. |
-Nông nghiệp, chăn nuôi, thủ công. -Đóng kín trong các lãnh địa phong kiến. |
Xã hội |
-Địa chủ. -Nông thôn. |
-Lãnh địa phong kiến. -Nông nô. |
Hình thức bóc lột | -Địa tô | -Đại tô |
3. Nhà nước phong kiến:
- Thể chế nhà nước: Vua đứng đầu.
\(\rightarrow\)Nhà nước quân chủ.
- Nhà nước quân chủ ở phương Đông và Châu Âu có sự khác nhau:
+ Thời gian.
+ Mức độ
CHÚC BẠN HỌC TỐT!
#Miu
những sự thay đổi
+ Vua chỉ biết đục khoét nông dân và sống 1 cuộc sống trụy lac, xa hoa
+ Nhân dân phải nộp thuế nặng và còn bị bắt đi xây dựng công trình hoặc đi lính
k nha