K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 5 2021

cho đep

hoặc để bảo vệ phía nos đc xây dựng

10 tháng 12 2016

Người Hi Lạp đã có hiểu biết chính xác hơn về Trái Đất và hệ Mặt Trời. Nhờ đi biển, họ đã thấy Trái Đất không phải như cái đĩa mà như hình quả cầu tròn, nhưng họ vẫn tưởng Mặt Trời chuyển động quanh Trái Đất. Tuy nhiên, họ đã biết nếu tính mỗi vòng như thế là 360 ngày thì không chính xác. Về sau, người Rô-ma đã tính được 1 năm có 365 ngày và 1/4 nên họ định một tháng lần lượt có 30 và 31 ngày, riêng tháng hai có 28 ngày. Song, như thế so với thực tế vẫn bị chậm một ít. Dù sao, phép tính lịch của người Rô-ma cổ đại đã rất gần với những hiểu biết ngày nay.

Người Ai Cập, Lưỡng Hà và một số cư dân khác đã có chữ viết cổ. Nhưng chữ của họ có quá nhiều hình, nét, kí hiệu ; khả năng phổ biến bị hạn chế. Cuộc sống “bôn ba’' trên biển, trình độ phát triển của nền kinh tế đã đặt ra cho cư dân Địa Trung Hải nhu cầu sáng tạo ra một thứ chữ viết gồm các kí hiệu đơn giản, nhưng phải có khả năng ghép chữ rất linh hoạt thành từ để thể hiện ý nghĩ của con người.

Hệ thống chữ cái của người Hi Lạp và người Rô-ma đã ra đời từ đó. Hệ chữ cái Rô-ma, tức là hệ A, B. c... ban đầu gồm 20 chữ, sau thêm 6, làm thành hệ thống chữ cái hoàn chỉnh như ngày nay.

Họ cũng có hệ chữ số mà ngày nay ta thường dùng để đánh số các đề mục lớn, gọi là “số La Mã”.

Sự ra đời của hệ thống chữ cái là một phát minh và cống hiến lớn lao của cư dân Địa Trung Hải cho nền văn minh nhân loại.

b) Sự ra đời của khoa học

Nhữns hiểu biết khoa học thực ra đã có từ hàng nghìn nãm trước, từ thời cổ đại phương Đông. Nhưng phải đến thời cổ đại Hi Lạp và Rô-ma, những hiểu biết đó mới thực sự trở thành khoa học.

Với người Hi Lạp. Toán học đã vượt lên trên việc ghi chép và giải các bài riêng biệt. Những nhà toán học mà tên tuổi vẫn còn lại đến nay, đã để lại những định lí, định đề có giá trị khái quát hoá cao.

17 tháng 12 2016

+ Nhờ chế tạo thành công công cụ bằng sắt, diện tích canh tác tăng hơn, việc tròng trọt có hiệu quả, đất đai thuận lợi trồng các cây như: Nho, Ô-liu, cam, chanh,....

+ Ở thời kì này, nhiều thợ giỏi, khéo tay đã xuất hiện => Sản phẩm nổi tiếng xuất hiện như gốm, bình, bát, chum,.......với đủ loại hình dáng và màu sắc hoa văn.

+ Chính nhờ sự phát triển của TCN làm cho sản xuất hàng hóa tăng nhanh, quan hệ thương mại đc mở rộng => họ đem sản phẩm của mình đi buôn bán khắp mọi miền Địa Trung Hải => Hình thành những trung tâm buôn bán. Đặc biệt là buôn bán nô lệ.

==>>> Nền kinh tế phát triển nhanh chóng, mau lẹ, đặc biệt là ngành thủ công nghiệp, buôn bán, trao đổi hàng hóa với mọi vùng miền

30 tháng 12 2020

D

15 tháng 11 2016

Thời trung đại Tây Âu người ta buôn bán, trao đổi các loại hàng hoá như đồ gốm, đồ da, lúa mì, quả ôliu,... mua các loại gia vị, lương thực,... với các nước Châu Á, phương Đông đặc biệt là Ấn Độ và Trung Quốc (qua cả đường biển và con đường tơ lụa). Mặt hàng buôn bán mang lại lợi nhuận lớn nhất chính là buôn bán nô lệ (chủ yếu là người da đen).

16 tháng 10 2018

Đáp án A

19 tháng 10 2017

Đáp án: A

8 tháng 1 2020

Công lao của nghĩa quân Tây Sơn:

- Dẹp tình trạng phân quyền trong nước: Đánh đổ Trịnh, Nguyễn, vua Lê.

- Bước đầu thống nhất đất nước: lập nên nhà Tây Sơn, cai quản cả đất nước (Nguyễn Nhạc trung tâm, Nguyễn Huệ phía bắc, Nguyễn Lữ phía nam).

- Đánh giặc ngoại xâm: Xiêm, Thanh.

- Có nhiều chính sách phục hồi đất nước. (các chính sách của Quang Trung).

* Đánh thắng ngoại xâm

- Đánh Xiêm (1784-1785)

+ 7/1784, quân Xiêm đổ bộ lên Rạch Giá.

+ Cuối năm 1784, quân Xiêm chiếm được miền Tây Gia Định.

+ Tháng 1-1785, Nguyễn Huệ đã quyết định chọn Rạch Rầm-Xoài Mút làm trận địa.

+ Ngày 19-1-1785, Nguyễn Huệ đã dùng mưu đánh tan quân Xiêm.

- Đánh quân Thanh (1789)

+ Tháng 11/1788 quân Thanh tiến vào nước ta.

+ 22/12/1788 Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng Đế.

+ 25/1/1789, quân Tây Sơn tiêu diệt tất cả đồn trạm từ Gián Khẩu đến Hà Hồi - Thường Tín.

+ 28/1/1789 hạ đồn Hà Hồi.

+ Đêm 29/1 hạ đồn Khương Thượng.

+ 30/1 hạ đồn Ngọc Hồi.

+ Chiều 30/1 (mùng 5 tết) quân ta tiến vào Thăng Long.