Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Việt nam thuộc môi trường nhiệt đới gió mùa nên có khí hậu ấm, thức ăn dồi dao nên việt nam có đa dạng sinh học cao.
Đinh nghĩa:Đa dạng sinh học là sự khác nhau giữa các sinh vật sống ở tất cả mọi nơi, bao gồm: các hệ sinh thái trên cạn, sinh thái trong đại dươngvà các hệ sinh thái thuỷ vực khác, cũng như các phức hệ sinh thái mà các sinh vật là một thành phần trong đó. Thuật ngữ đa dạng sinh học này bao hàm sự khác nhau trong một loài, giữa các loài và giữa các hệ sinh thái khác nhau.
Độ đa dạng sinh học ở VN:Việt Nam được xem là một trong những nước thuộc Đông Nam Á giàu về đa dạng sinh học và được xếp thứ 16 trong số các quốc gia có đa dạng sinh học cao nhất trên thế giới. Do sự khác biệt lớn về khí hậu, từ vùng gần xích đạo tới giáp vùng cận nhiệt đới, cùng với sự đa dạng về địa hình, đã tạo nên tính đa dạng sinh học cao ở Việt Nam. Hệ thực vật rừng Việt Nam vẫn còn phong phú về chủng loại 11.373 loài thực vật bậc cao có mạch và hàng nghìn loài thực vật bậc thấp như rêu, tảo, nấm…số loài thực vật bậc cao có mạch ở Việt Nam ít nhất là 20.000 loài trong đó có khoảng trên 5.000 đã được nhân dân ta dùng làm nguồn lương thực, thực phẩm, thuốc chữa bệnh, thức ăn cho gia súc, v.v…
Hệ thống động vật Việt Nam cũng hết sức phong phú. Có 310 loài thú, 870 loài chim, 296 loài bò sát, 162 loài ếch nhái, trên 1.000 loài cá nước ngọt, hơn 2.000 loài cá biển và thêm vào đó là hàng chục loài động vật không xương sống ở cạn, ở biển và ở nước ngọt.Hệ thống động vật ở Việt Nam không những giàu về thành phần loài, nhiều loài có ý nghĩa kinh tế cao mà còn có nhiều nét độc đáo, đại diện cho vùng Đông Nam Á.
Chúc bạn học tốt!!!
1 chặp phá rug cây ko có kế hoạch
2 các nhà máy thải ra qua nhìuf chât thải ra môi trường
biện pháp
tuyên truyền cho mọi người lợi ích của đa dạng thực vật
lập ra các khu bảo tồn cây xanh
Dẫn chứng:
- Sếu đầu đỏ ở Đồng Tháp có nguy cơ tuyệt chủng.
- Sao la, tê giác một và hai sừng, voi, báo gấm... cũng có nguy cơ tuyệt chủng.
- Túi da cá sấu, áo khoác lông cừu, quần áo da beo, da bò... ngày càng nhiều đồng nghĩa với số lượng động vật bị săn bắt ngày càng lớn, dẫn đến một số loài có nguy cơ tuyệt chủng.
- Cháy rừng và nạn phá rừng khiến nhiều loài động vật mất đi môi trường sống, dẫn đến thiệt mạng hoặc có nguy cơ tuyệt chủng.
...
Biện pháp:
- Xây dựng khu bảo tồn, vườn quốc gia như Cát Tiên, Tràm Chim... để bảo vệ động vật quý hiếm.
- Ghi tên động vật quý hiếm vào sách đỏ góp phần giúp mọi người có ý thức bảo vệ những loài đó.
- Tuyên truyền, giáo dục người dân bảo vệ rừng.
- Nhà nước cần có chính sách trừng phạt thích đáng hành vi phá rừng, săn bắt động vật quý hiếm...
môi trường hoang mạc có động vật phong phú hơn môi trường khác, vì một số lí do nào đó. Biện pháp: săn bắn động vật rồi đổi cho nước khác các động vật nước mình chưa có
Tham khảo:
- Ngăn chặn phá rừng để bảo vệ môi trường sống cho động vật
- Hạn chế khai thác bừa bãi các loại thực vật quý hiếm để bảo vệ số lượng cá thể của loài
- Xây dựng các vườn thực vật, vườn quốc gia, khu bảo tồn,... để bảo vệ các loài thực vật, trong đó có thực vật quý hiếm.
- Tuyên truyền giáo dục rộng rãi trong nhân dân để cùng tham gia bảo vệ rừng
- Tuân theo các biện pháp và tuyên truyền các biện pháp này cho người thân, hàng xóm để bảo vệ sự đa dạng thực vật ở địa phương
- Tham gia bảo vệ, chăm sóc trồng cây ở trường, địa phương
- Tham gia các hoạt động trồng cây gây rừng ở địa phương
Tham khảo:
- Ngăn chặn phá rừng để bảo vệ môi trường sống của các loài động vật
- Hạn chế khai thác bừa bãi các loài động vật
- Xây dựng vườn Quốc gia, khu bảo tồn để bảo vệ động vật
- Cấm buôn bán xuất khẩu các loài động vật
- Tuyên truyền, giáo dục cho nhân dân cùng bảo vệ các loài động vật
1/ Ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và bắt mồi về đêm vì :
- Ếch hô hấp qua da là chủ yếu, nếu da khô cơ thể mất nước thì ếch sẽ chết.
- Ếch bắt mồi về đêm vì thức ăn trên cạn của ếch là sâu bọ, khi đó là thời gian sâu bọ đi kiếm ăn nên ếch dễ dàng bắt được mồi.
2/ - Ếch phân tính, sinh sản vào cuối xuân. Ếch cái đẻ trứng tập trung thành đám trong chất nhầy nổi lên trên mặt nước, trứng được thụ tinh ngoài
- Trứng được thụ tinh phát triển thành nòng nọc. Nòng nọc mọc 2 chân sau, bắt đầu hình thành phổi rồi mọc 2 chân trước, đuôi ếch con thoái hoá dần, trở thành ếch lớn
3/
4/-Đặc điểm chung
+ Mình có lông vũbao phủ+ Chi trước biến đổi thành cánh+ Có mỏ sừng+ Phổi có mang ống khí, có túi khí tham gia hôhấp.+ Tim 4 ngăn, máu đỏ tươi nuôi cơ thể5/ 6/- Môi trường đới lạnh: động vật thưa thớt, thấp lùn; chỉ có một số ít loài tồn tại vì môi trường ở đây quanh năm đóng băng, khắc nghiệt - Môi trường nhiệt đới gió mùa: có số loài động vật ít nhưng chúng rất đa dạng về đặc điểm hình thái và tập tính, thích nghi với điều kiện khô hạn Vì khí hậu ở đây nóng và khô, các vực nước rất hiếm phân bố rộng rãi cách xa nhau.7/ - Lợi ích của đa dạng sinh học + Cung cấp thực phẩm: nguồn dinh dưỡng chủ yếu của con người + Dược phẩm: một số bộ phận của động vật làm thuốc có giá trị + Trong nóng nghiệp: cung cấp phân bón, sức kéo + Làm cảnh, giống vật nuôi, phục vụ du lịch,...- nguyên nhân làm giảm độ đa dạng sinh học: + Ý thức của người dân + Nhu cầu phát triển của đô thị + ....- biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học + Nghiêm cấm khai thác rừng bừa bãi + Thuận hóa, lai tạo giống để tăng độ đa dạng sinh học và độ đa dạng về loài.Vì các đặc điểm cơ thể nó thích hợp cho việc sống ở nơi ẩm ước, gần bờ nước và bắt mồi về đêm
Lợi ích đa dạng sinh học: Đa dạng sinh học có vai trò quan trọng trong duy trì sự sống. Ngoài việc cung cấp nguồn nguyên liệu công nghiệp, lương thực thực phẩm, nhiều loại thuốc cho con người, chúng còn có thể làm ổn định hệ sinh thái nhờ sự tác động qua lại giữa chúng.
Sai thì góp ý hộ mk nha
Trả lời:
Đa dạng sinh học động vật ở Việt Nam, cụ thể là các nguồn tài nguyên về động vật, có những lợi ích như : cung cấp cho nhân dân ta thực phẩm, sức kéo, dược liệu, sản phẩm công nghiệp (da, lông, sáp ong, cánh kiến...), nông nghiệp (thức ăn gia súc, phân bón), những loài có tác dụng tiêu diệt những ỉoài sinh vật có hại, có giá trị văn hoá (cá cảnh, chim cảnh), giống vật nuôi (gia cầm, gia súc và những động vật nuôi khác) đồng thời còn tạo nên những hệ sinh thái bền vững.
Đáp án D
Lợi ích của đa dạng sinh học động vật ở Việt Nam là:
- Cung cấp thực phẩm, sức kéo, dược liệu
- Cung cấp sản phẩm cho công nghiệp
- Có giá trị trong văn hóa
Đa dạng sinh học là gì? Chắc hẳn bạn đã biết ít nhiều qua những bài viết. Việt Nam được xem là một trong những nước thuộc Đông Nam Á rất giàu về đa dạng sinh học và được xếp vào 1 trong 16 Quốc Gia có đa dạng sinh học cao nhất thế giới, do sự khác biệt lớn về mặt khí hậu, từ vùng cận xích đạo tới giáp vùng cận nhiệt đới, cùng với sự đa dạng về mặt địa hình, đã tạo nên tính đa dạng sinh học ở Việt Nam.
Ở Việt Nam mặc dù có những tổn thất về mặt diện tích rừng trong nhiều thế kỷ nhưng hệ sinh thái rừng Ở Việt Nam vẫn còn rất phong phú về chủng loại. Cho đến nay, theo các con số thống kê được thì có đến khoảng 11,373 loài thực vật bậc cao có mạch và hàng ngang lại thực vật bậc thấp như nấm, rêu, tảo,…
Hệ thống động vật ở Việt Nam cũng hết sức phong phú. Hiện nay theo con số thống kê được có 310 loài thú, 870 loài chim, 29 loài bò sát, 163 loài ếch nhái, có trên 1000 loài cá nước ngọt, hơn 2000 loài cá biển,…
Hệ thống động vật ở Việt Nam không những giàu về thành phần loài, mà nhiều loài còn có ý nghĩa kinh tế rất cao. Ngoài ra Việt Nam còn có phần nội thủy và lãnh hải rộng khoảng 226.000 km2, trong đó có hàng ngàn đảo lớn nhỏ và nhiều rạn san hô phong phú và là nơi sinh sống của hàng ngàn loài động vật và thực vật.
Tuy nhiên, thay vì bảo tồn và sử dụng một cách hợp lý nguồn tài nguyên đa dạng sinh học ở Việt Nam, ở nhiều nơi dưới danh nghĩa phát triển kinh tế, một số cá nhân, tổ chức đã và đang khai thác một cách phí phạm và phá hủy làm ảnh hưởng xấu đến hệ sinh thái của nước ta.
Việc làm suy thoái hệ sinh thái như mất rừng, đất ngập nước đã làm mất đi nơi cư trú của rất nhiều loài động vật, thực vật và những động vật quý hiếm đang có tình trạng khai thác một cách bừa bài. Trong danh sách sách đỏ của Việt Nam năm 1992 mới chỉ có khoảng 721 loài động vật bị đe dọa ở các mức độ khác nhau thì cho đến nay đã có đến gần 900 loài và nhiều những loại thực vật quý khác.
Để có thể tồn tại và phát triển tốt đa dạng sinh học thì chúng ta cần phải xây dựng tốt kinh tế xã hội, lấy con người làm trung tâm và dựa trên cơ sở bảo tồn, có nghĩa là cần cải thiện chất lượng cuộc sống của tất cả mọi người trên cơ sở là phải duy trì tính đa dạng và năng suất của thiên nhiên.