Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bạn tham khảo nha
Câu 1 Nuôi thủy sản có vai trò gì trong nền kinh tế xã hội? Nhiệm vụ chính của nuôi thủy sản là gì?
Nuôi thủy sản có vai trò gì trong nền kinh tế và đời sống xã hội:
- Cung cấp thực phẩm cho xã hội, nguyên liệu cho công nghiệp chế biến xuất khẩu và các ngành sản xuất khác.
- Làm sạch môi trường nước (Cá ăn loăng quăng, bọ gậy làm sạch nước).
- Làm thức ăn cho gia súc gia cầm (Bột cá làm thức ăn trong chăn nuôi).
Câu 2 Em hãy cho biết bệnh dịch tả Châu Phi thuộc loại bệnh gì? Hãy phân biệt bệnh dịch tả Châu phi với các bệnh thông thường khác.
Bệnh Dịch tả lợn châu Phi (ASF) là bệnh truyền nhiễm nguy hiểm do virus gây ra. Bệnh có đặc điểm lây lan nhanh và xảy ở lợn (kể cả lợn nuôi và lợn hoang dã). Bệnh không lây sang người nhưng gây thiệt hại nghiêm trọng cho đàn lợn với tỷ lệ chết cao lên đến 100%
Câu 3 Em hiểu thế nào về phương châm của vệ sinh trong chăn nuôi là phòng bệnh hơn chữa bệnh?
-Phương châm: “Phòng bệnh hơn chữa bệnh”
-Vì nếu ta phòng bệnh tốt cho vật nuôi thì vật nuôi sẽ cho sản phẩm chất lượng cao, số lượng nhiều, ngoài ra chi phí phòng bệnh sẽ thấp hơn chi phí chữa bệnh. Nếu vật nuôi bị bệnh, ta phải dùng thuốc chữa bệnh, ngoài ra nếu quá nặng vật nuôi sẽ chết, gây ảnh hưởng lớn đến kinh tế, ngoài ra bệnh có thể lây lan ra toàn bộ vật nuôi gây thiệt hại rất lớn.
Câu 4 Chuồng nuôi có vai trò như thế nào trong chăn nuôi?
-Vai trò của chuồng nuôi:
+ Giúp vật nuôi tránh được những thay đổi của thời tiết, tạo ra một tiểu khí hậu thích hợp cho vật nuôi
+ Giúp vật nuôi hạn chế tiếp xúc mầm bệnh.
+ Thực hiện quy trình chăn nuôi khoa học, nâng cao năng suất chăn nuôi, thu được chất thải làm phân bón và tránh làm ô nhiễm môi trường.
+ Quản lí tốt đàn vật nuôi.
chúc bạn học tốt nha
"Phòng bệnh hơn chữa bệnh" là chúng ta phải ngăn ngừa bệnh trước, chứ không phải để bệnh xảy ra rồi mới tìm các biện pháp chữa trị.
Phòng bệnh để ngăn chặn mầm bệnh xâm nhập vào cơ thể vật nuôi.
Giúp vật nuôi sinh trưởng và phát triển tốt.
Hạn chế tổn thất cho người chăn nuôi.
-Biện pháp phòng chống bệnh dịch tả lợn Châu Phi là:
+Tích cực phòng chống dịch
+Ngừng sự sợ hãi và hoang mang vì sẽ gây ra chữa bệnh tả lợn vội vàng , chữa sơ sài
+
Các biện pháp phòng ngừa và kiểm soát bệnh: Hiện nay chưa có vaccine hay cách điều trị được công bố đối với bệnh ASF. Việc phòng ngừa ở các quốc gia chưa nổ dịch chỉ có thể thực hiện dựa vào chính sách nhập khẩu nghiêm ngặt, nhằm bảo đảm không có heo bệnh hay thịt heo nhiễm bệnh nào vào được lãnh thổ của mình. Chính sách này cũng phải bao gồm cả việc đảm bảo thải loại đúng cách thực phẩm thừa từ máy bay, tàu thuyền hoặc các phương tiện vận chuyển khác có đi qua các quốc gia nổ dịch.
Trong các khu vực nổ dịch, rất khó để loại bỏ ổ chứa bệnh tự nhiên – lợn lòi. Tuy nhiên việc kiểm soát tác nhân là ve mềm rất quan trọng để kiểm soát tốt mầm bệnh. Đồng thời, việc đảm bảo không để heo mẫn cảm ăn phải thịt từ lợn lòi hay các con nhiễm bệnh khác.
Chương trình tiệt trừ tận gốc mầm bệnh có thành công hay không phụ thuộc vào khả năng chẩn đoán bệnh nhanh, giết mổ và tiêu hủy tất cả động vật trong cơ sở chăn nuôi nhiễm bệnh, làm sạch và khử trùng triệt để, diệt trừ chấy & bọ chét hiệu quả, kiểm soát sự vận chuyển và giám sát chặt chẽ.
Theo các chuyên gia, nguyên nhân gây bệnh dịch tả lợn châu Phi là một loại virus có kích thước rất nhỏ, từ 10 đến 30mm, dễ nuôi cấy và phát triển tốt trong môi trường tế bào bạch cầu và tế bào thận lợn. Virus có nhiều typ huyết thanh (serotype) với độc lực rất khác nhau, có khả năng gây lợn chết tới 100%. Bệnh có thể xảy ra quanh năm. Lợn nhà ở mọi lứa tuổi đều dễ dàng bị bệnh. Ngay sau khi thâm nhập vào cơ thể lợn, virus đã tự nhân lên rất nhanh chóng, lùa vào đường huyết và gây nhiễm trùng huyết rất nặng - lợn sốt cao tới 42 độ C. Virus di trú đến tất cả các cơ quan, tổ chức của cơ thể lợn, tại đó chúng gây ra các ổ viêm xuất huyết, hoại tử.
Dịch bệnh đã lan ra nhiều tỉnh thành gây thất thoát chi phi đầu tư nuôi lợn và giá lợn giảm sút
Virus dịch tả lợn châu Phi. Virus dịch tả lợn châu Phi (African swine fever virus, viết tắt:ASFV) là tác nhân gây bệnh sốt lợn ở châu Phi (ASF). ... Virus gây bệnh làm chết các con lợn nhà. Một số chủng phân lập có thể gây ra cái chết của động vật nhanh, trong vòng một tuần sau khi bị nhiễm bệnh.
Tôm hùm, Tôm càng xanh là động vật thùy sản được xuất khẩu nhìu ở nước ta với giá bán rất cao
theo em nên thuyết phục ông ấy bằng được vì dịch thì có thể chúng sẽ lây qua không khí, nên việc chuồng ông sạch là điều không quan trọng bằng việc tiêm phòng
là tác nhân gây bệnh sốt lợn ở châu Phi (ASF). Virus gây sốt xuất huyết với tỷ lệ tử vong cao ở lợn, nhưng lây nhiễm liên tục vào vật chủ tự nhiên, Lợn rừng châu Phi, lợn lông rậm và ve mềm của chi Ornithodoros. Loài ve có khả năng hoạt động như một vật chủ trung gian không có dấu hiệu bệnh.[1]
ASFV là một virus DNA sợi kép lớn, nhân lên trong tế bào chất của các tế bào bị nhiễm bệnh.[2]
ASFV là virus duy nhất được biết đến với bộ gen DNA sợi kép được truyền bởi động vật chân đốt. Virus gây bệnh làm chết các con lợn nhà. Một số chủng phân lập có thể gây ra cái chết của động vật nhanh, trong vòng một tuần sau khi bị nhiễm bệnh. Trong tất cả các loài khác, virus gây ra không có bệnh rõ ràng. ASFV là loài đặc hữu của châu Phi cận Saharavà tồn tại trong tự nhiên thông qua một chu kỳ lây nhiễm từ ve và lợn rừng, lợn lông rậm và warthog. Bệnh này được mô tả lần đầu tiên sau khi những người định cư châu Âu đưa lợn vào khu vực lưu hành bệnh ASFV và đây là một ví dụ về bệnh truyền nhiễm mới nổi.
Dịch tả lợn (Classical Swine Fever) là bệnh truyền nhiễm do một loại vi rút có cấu trúc ARN thuộc giống Pestis vi rút, họ Flaviridae gây ra cho loài lợn; có tốc độ lây lan rất nhanh, tỷ lệ chết cao, lên đến 90% và thường ghép với bệnh khác như bệnh Phó thương hàn, Tụ huyết trùng, Đóng dấu hay các bệnh do Mycoplasma.
Lợn mắc bệnh ở mọi lứa tuổi, phố biến nhất là lợn con từ 2 - 3 tháng tuổi.