K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 12 2017

- cơ thể; đối xứng toả tròn

- dinh dưỡng; dj dưỡng

- có 2 lớp tế bào thành cơ thể

- tự vệ và tấn công bằng tế bào gai

- kiểu ruột túi

22 tháng 9 2018
Sứa và thủy tức: - Giống nhau: + Cơ thể đối xứng tỏa tròn + Đều có tế bào tự vệ - Khác nhau: + Hình dạng: Sứa hình dù còn thủy tức hình trụ + Miệng của sứa ở dưới còn thủy tức ở trên + Sứa di chuyển bằng tua dù còn thủy tức di chuyển bằng tua miệng
22 tháng 9 2018

Em hãy so sánh sự giống nhau và khác nhau giữa

- thuỷ tức và sứa

- Giống nhau: + Cơ thể đối xứng tỏa tròn

+ Đều có tế bào tự vẹ

- Khác nhau: + Hình dạng: Sứa hình dù còn thủy tức hình trụ + Miệng của sứa ở dưới còn thủy tức ở trên

+ Sứa di chuyển bằng tua dù còn thủy tức di chuyển bằng tua miệng

30 tháng 11 2021

Tk:

 

Đặc điểm/đại diện

Thuỷ tức

Sứa

Hải quỳ

San hô

Hình dáng

hình trụ dài

hình dù

hình trụ

hình trụ

Vị trí tua miệng

ở trên

ở dưới

ở trên

ở trên

Tầng keo

mỏng

dày

không có

không có

Khoang miệng

ở trên

ở dưới

ở trên

ở trên

Di chuyển

kiểu sâu đo, kiểu lộng đầu, bằng tua miệng

co bóp dù

bằng tua miệng

không di chuyển

30 tháng 11 2021

Tham khảo

Kết quả hình ảnh cho nếu Äặc Äiá»m của thủy tức, sứa , hải quỳ và  san hô + hình dáng +vá» trí tua miá»ng + tầng keo + khoang miá»ng + di chuyá»n + lá»i sá»ng

10 tháng 11 2020

giống nhau:

+ Động vật đa bào bậc thấp

+ Cơ thể đối xứng tỏa tròn

7 tháng 11 2019

So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa Thủy tức, sứa, hải quỳ?

- Dạng bảng

Kết quả hình ảnh cho so sánh sự giống nhau và khác nhau giữa Thủy tức, sứa, hải quỳ?

- Dạng chữ

Hình dạng:

- Thủy tức, hải quỳ: Cơ thể hình trụ, thích nghi với lối sống bám

- Sứa: Cơ thể hình dù, thích nghi với lối sống bơi lội

- Sứa có tầng keo dày, lỗ miệng hướng phía dưới

- Thủy tức, hải quỳ đều là động vật ăn thịt có tế bào gai độc tự vệ

Đời sống:

- Sứa bắt mồi bằng tua miệng

- Hải quỳ cộng sinh với cua, tôm,....

Nơi sống:

- Thủy tức, sứa, hải quỳ sống ở đại dương

7 tháng 11 2019

cammon bạn nhìu nhìu🙆❤️

1 tháng 1 2022

C.

7 tháng 11 2019

Hình dạng:

Thủy tức, san hô, hải quỳ: Cơ thể hình trụ, thích nghi với lối sống bám

Sứa: Cơ thể hình dù, thích nghi với lối sống bơi lội

San hô có khung xương đá vôi bất động

Sứa có tầng keo dày, lỗ miệng hướng phía dưới

Thủy tức, san hô, hải quỳ đều là động vật ăn thịt có tế bào gai độc tự vệ

Đời sống:

San hô tổ chức cơ thể theo kiểu tập đoàn

Sứa bắt mồi bằng tua miệng

Hải quỳ cộng sinh với cua, tôm,....

Nơi sống:

San hô sống ở đáy đại dương

Thủy tức, sứa, hải quỳ sống ở đại dương

7 tháng 11 2019

Đặc điểm/đại diện

Thuỷ tức

Sứa

Hải quỳ

San hô

Hình dáng

hình trụ dài

hình dù

hình trụ

hình trụ

Vị trí tua miệng

ở trên

ở dưới

ở trên

ở trên

Tầng keo

mỏng

dày

không có

không có

Khoang miệng

ở trên

ở dưới

ở trên

ở trên

Di chuyển

kiểu sâu đo, kiểu lộng đầu, bằng tua miệng

co bóp dù

bằng tua miệng

không di chuyển

Lối sống

độc lập

bơi lội tự do

sống bám cố định

sống bám cố định

Chúc bạn học tốt!

29 tháng 9 2016

1. Đặc điểm chung:

- Cơ thể đối xứng, toả tròn.

- Ruột dạng túi, dị dưỡng.

- Thành cơ thể có hai lớp tế bào, giữa hai lớp tế bào là tầng keo.

- Tự vệ và tấn công bằng tế bào gai.

3. Đặc điểm của sứa:

- Hình dù, đối xứng, toả tròn.

- Di chuyển: nhờ co bóp dù.

- Sống tự do.

Đặc điểm của hải quỳ:

- Sống bám.

- Hình trụ, miệng nằm ở trên, có tua miệng xếp đối xứng, toả tròn.

Đặc điểm của san hô:

- Sống bám.

- Cơ thể hình trụ, các cá thể liên thông với nhau tạo thành tập đoàn có khung xương đá vôi.

 

 

17 tháng 5 2019

Chọn D