Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
Khó khăn trong trồng trọt:
- Sâu bệnh phá hoại cây trồng.
- Thời tiết thất thường như rét đậm, rét hại ảnh hưởng đến cây trồng.
- Hạn hán, lũ lụt.
- Giá thành nông sản.
Tham khảo
Khó khăn trong trồng trọt: - Sâu bệnh phá hoại cây trồng. - Thời tiết thất thường như rét đậm, rét hại ảnh hưởng đến cây trồng. - Hạn hán, lũ lụt.
Khó khăn trong trồng trọt:
- Sâu bệnh phá hoại cây trồng.
- Thời tiết thất thường như rét đậm, rét hại ảnh hưởng đến cây trồng.
- Hạn hán, lũ lụt.
- Giá thành nông sản.
bạn tham khảo nha
Khó khăn trong trồng trọt:
- Sâu bệnh phá hoại cây trồng.
- Thời tiết thất thường như rét đậm, rét hại ảnh hưởng đến cây trồng.
- Hạn hán, lũ lụt.
- Giá thành nông sản.
Khó khăn trong trồng trọt:
- Sâu bệnh phá hoại cây trồng.
- Thời tiết thất thường như rét đậm, rét hại ảnh hưởng đến cây trồng.
- Hạn hán, lũ lụt.
- Giá thành nông sản.
Khó khăn trong trồng trọt:
- Sâu bệnh phá hoại cây trồng.
- Thời tiết thất thường như rét đậm, rét hại ảnh hưởng đến cây trồng.
- Hạn hán, lũ lụt.
- Giá thành nông sản.
Khó khăn trong trồng trọt:
- Sâu bệnh phá hoại cây trồng.
- Thời tiết thất thường như rét đậm, rét hại ảnh hưởng đến cây trồng.
- Hạn hán, lũ lụt.
- Giá thành nông sản.
a)
Thuận lợi:- Khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm là kiểu khí hậu rất thuận lợi trong phát triển ngành trồng trọt cây nhiệt đới.
- Lượng mưa quanh năm cao nên cung cấp đủ nguồn nước để sản xuất và phục vụ đời sống.
- Lượng nhiệt quanh năm cao nên cung cấp đủ sức sưởi ấm và được sử dụng để phát triển ngành năng lượng mặt trời.
Khó khăn:
- Có nhiều thiên tai: bão , lũ, hạn hán , gió phơn ,vvv...
- Đất dễ xói mòn khi có mưa bão.
- Sâu bệnh phát triển cao.
- Khí hậu có nhiều diễn biến phức tạp gây hậu quả lớn.
b)Biện pháp cải tạo
- Xây dựng bờ vùng, bờ thửa và hệ thống mương máng bảo đảm tưới tiêu, hợp lí.
- Bón vôi cải tạo đất.
- Luân canh cây trồng: chú ý cây họ đậu, cây phân xanh.
- Cày sâu dần.
- Bón tăng phân hữu cơ, phân bón hoá học hợp lí.
Câu 1: Bảo vệ và cải tạo môi trường, điều hoà CO2 và O2, làm sạch không khí Phòng hộ, chắn gió, chắn cát, hạn chế tốc độ dòng chảy, chống xói mòn, lũ lụt Cung cấp nguyên liệu để xuất khẩu. Cung cấp nguyên liệu để sản xuất, làm đồ gia dụng … Phục vụ du lịch, nghỉ dưỡng, giải trí. Phục vụ nghiên cứu khoa học, bảo tồn các hệ sinh thái rừng tự nhiên, các nguồn gen động thực vật rừng
Câu 2:Hậu quả của việc phá rừng là tình trạng biến đổi khí hậu, hiệu ứng nhà kính làm trái đất ấm dần lên, hạn hán, nước biển dâng cao, ô nhiễm môi sinh, đói kém… Đồng thời, phá rừng gây mất cân bằng sinh thái, khí hậu thất thường, phát sinh nhiều dịch bệnh.
Câu 3Rừng Việt Nam đang bị tàn phá nghiêm trọng. Diện tích rừng tự nhiên ngày càng giảm Diện tích đồi trọc còn quá lớn so với diện tích có thể trồng rừng, do đó độ che phủ của rừng giảm Tác hại của sự phá rừng: Sạt lở, xói mòn đất Lũ lụt Ô nhiễm không khí Hạn hán
Câu 4Trồng rừng thường xuyên phủ xanh 19,8 ha đất lâm nghiệp: Trồng rừng sản xuất: Lấy nguyên liệu. Trồng rừng phòng hộ: Đầu nguồn, ven biển Trồng rừng đặc dụng: Vườn quốc gia khu bảo tồn thiên nhiên và môi trường, nghiên cứu khoa học, văn hoá, lịch sử, du lịch
Chúc em học tốt
Câu 1:Vai trò của rừng: - Làm sạch môi trường không khí: hấp thụ các loại khí cacbonic, bụi trong không khí thải ra khí oxi. - Phòng hộ (Hạn chế tốc độ dòng chảy, chắn gió, chống xói mòn đất ở vùng đồi núi, chống lũ lụt, cố định cát ven biển …) - Cung cấp nguyên liệu để xuất khẩu, làm đồ gia dụng …
Câu 2 :
Những hậu quả của việc phá rừng :
_ Đất đai sạt lở, sói mòn.
_ Đồi trọc càng nhiều.
_ Lũ lụt, hạn hán có thể xảy ra vì không có sức rừng cản trở.
_ Lũ quét tấn công nhanh.
_ Ô nhiễm môi trường càng nhiều.
_ Thiếu hụt ô xi trong không khí.
_ Nếu tình trạng kéo dài dẫn đến Trái Đất tàn lụi, con người và sinh vật chết đi vì thiếu chất hữu cơ của cây.
what?