\(\rightarrow\)mARN\(\righta...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 12 2022

- Trình tự các Nu trên ADN quy định trình tự các Nu trên ARN.

-Trình tự các Nu trên ARN quy định trình tự các axit amin trong chuỗi axit amin cấu tạo thành phân tử protein

-Protein biểu hiện thành tính trạng

⇒Vậy, gen quy định tính trạng

18 tháng 12 2022

E cảm ơn nhiều ạ

10 tháng 4 2017

Sơ đồ trên khái quát mối liên hệ giữa gen và tính trạng: gen (ADN) → mARN → Prôtêin → Tính trạng. Mối liên hệ này cho thấy ADN làm khuôn mẫu tổng hợp mARN diễn ra ở trong nhân, mARN làm khuôn mẫu để tổng hợp chuỗi axit amin diễn ra ở chất tế bào cấu thành prôtêin và biểu hiện thành tính trạng.

- Bản chất của mối quan hệ này chính là trình tự các nuclêôtit trong mạch khuôn ADN quy định trình tự các nuclêôtit trong mạch mARN, trình tự các nuclêôtit trong mạch mARN quy định trình tự các axit amin trong cấu trúc bậc một của prôtêin, từ đó biểu hiện thành tính trạng của cơ thể.

10 tháng 4 2017

1.Hãy giaỉ thích sơ đồ: ADN (gen) -> mARN -> Protein -> Tính trạng

Mối liên hệ trên cho thấy : thông tin về cấu trúc của phân từ prôtêin (thành phần, số lượng và trình tự sắp xếp axit amin) đã được xác định bởi dãy nuclêôtit trong mạch ADN. Sau đó, mạch nảy được dùng làm mẫu đê tổng hợp ra mạch mARN diễn ra ở trong nhân. Tiếp theo, mạch mARN lại làm khuôn để tổng hợp chuỗi axit amin diễn ra ờ chất tế bào
Bản chất của mối liên hệ “Gen (một đoạn ADN) —> mARN —> Prôtêin —» Tính trạng" chính là trình tự các nuclêôtit trong mạch khuôn cùa ADN quy định trình tự các nuclêôtit trong mạch tnARN, sau đó trình tự này quy định trình tự các axit amin trong cấu trúc bậc 1 của prôtêin. Prôtêin trực tiếp tham gia vào cấu trúc và hoạt động sinh lí cùa tế bào, từ đó biểu hiện thành tính trạng cùa cơ thể.


10 tháng 4 2017

Gen ( một đoạn ADN) -> mARN -> Prôtêin -> Tính trạng

- Trình tự các nuclêôtit trong mạch khuôn ADN quy định trình tự các nuclêôtit trong mạch mARN.

- Trình tự các nuclêôtit quy định trật tự sắp xếp các axit-amin trong prôtêin.

- Prôtêin trực tiếp tham gia vào cấu trúc hoạt động sinh lí của tế bào từ đó biểu hiện thành tính trạng cùa cơ thể.


- Trình tự các nuclêôtit trong mạch khuôn ADN quy định trình tự các nuclêôtit trong mạch mARN.

- Trình tự các nuclêôtit quy định trật tự sắp xếp các axit-amin trong prôtêin.

- Prôtêin trực tiếp tham gia vào cấu trúc hoạt động sinh lí của tế bào từ đó biểu hiện thành tính trạng cùa cơ thể.



10 tháng 4 2017

Gen ( một đoạn ADN) -> mARN -> Prôtêin

Nguyên tắc bổ sung được biểu hiện trong mối quan hệ:

+ Gen ( ADN) -> ARN : A-U , T-A, G-X, X-G

+ ARN -> prôtêin : A-U, G-X

Gen ( một đoạn ADN) -> mARN -> Prôtêin

Nguyên tắc bổ sung được biểu hiện trong mối quan hệ:

+ Gen ( ADN) -> ARN : A-U , T-A, G-X, X-G

+ ARN -> prôtêin : A-U, G-X



10 tháng 4 2017

ARN được tổng hợp dựa trên những nguyên tắc nào? Nêu bản chất của mối quan hệ theo sơ đồ gen -»ARN.

- ARN được tổng hợp dựa trên nguyên tắc bổ sung và khuôn mẫu, do đó trình tự các nuclêôtit trên mạch khuôn ADN quy định trình tự các nuclêôtit trên mạch ARN.


10 tháng 4 2017

- ARN được tổng hợp dựa trên nguyên tắc bổ sung và khuôn mẫu, do đó trình tự các nuclêôtit trên mạch khuôn ADN quy định trình tự các nuclêôtit trên mạch ARN.

1, Phát biểu nội dung của quy luật phân li và quy luật phân li độc lập. 2, Để xác định giống có thuần chủng hay không cần phải thực hiện phép lai nào. 3, Trình bày diễn biến của NST qua các kì của quá trình nguyên phân và giảm phân. 4, So sánh sự khác nhau và giống nhau giữa quá trình phát sinh giao tử đực và phát sinh giao tử cái. 5, Tại sao trong cấu trúc dân số, tỉ lệ nam:nữ trong tự...
Đọc tiếp

1, Phát biểu nội dung của quy luật phân li và quy luật phân li độc lập.

2, Để xác định giống có thuần chủng hay không cần phải thực hiện phép lai nào.

3, Trình bày diễn biến của NST qua các kì của quá trình nguyên phân và giảm phân.

4, So sánh sự khác nhau và giống nhau giữa quá trình phát sinh giao tử đực và phát sinh giao tử cái.

5, Tại sao trong cấu trúc dân số, tỉ lệ nam:nữ trong tự nhiên lại xấp xỉ 1:1.

6, Thế nào là nguyên tắc bổ sung. Những nguyên tắc bổ sung thể hiện như thế nào trong cơ chế tự sao của phân tử ADN, cơ chế sao mã và cơ chế dịch mã.

7, Nêu bản chất của mối quan hệ giữa gen và tình trạng qua sơ đồ:

Gen ( một đoạn ADN ) \(\rightarrow\) mARN\(\rightarrow\) Protein\(\rightarrow\) Tính trạng.

8, Tại sao đột biến gen thường có hại cho bản thân sinh vật.

9, Thường biến là gì? Phân biệt đột biến với thường biến?

10, Nêu nguyên nhân phát sinh các tật, bênh di truyền ở người và một số biện pháp hạn chế phát sinh các tật, bệnh đó.

11, Công nghệ tế bào là gì? Gồm những công đoạn thiết yếu nào?

P/s: Mấy bạn giúp mình với. Câu nào cũng được. Mình cảm ơn trước nha.

0
3 tháng 12 2016

Mối quan hệ trong sgk í bạn ạ

gen : VD : GEN

Mạch 1

A-T-G-X-X-G-A-T

Mạch 2

T-A-X-G-G-X-T-A

Mạch mARN

Tổng hợp từ mạch 1 của gen

U-X-G-G-X-U-A

MẠCH 2 của gen

A-G-X-X-G-A-U

 

4 tháng 12 2016

câu 2 có trong SGK hả bạn

 

22 tháng 10 2017

Câu hỏi chung chung quá ,nên cho biết kiểu hình nào lai với nhau. Nên mình làm đại nhá.

* Quy ước gen :

A : thân xám

a: thân đen

B : lông ngắn

b : lông dài

- Cho hai con lai thuần chủng thân xám, lông ngắn và thân đen, lông dài giao phối với nhau.

Sơ đồ lai :

P: AABB × aabb

F1: 100%AaBb(thân xám, lông ngắn)

F1×F1: AaBb × AaBb

F2: -TLKG : _________

-TLKH:_________