trình bày luận điểm 1 (đi bộ ... tự do hưởng ngoại) của văn bản đi bộ ngao du:
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Cho câu thơ:

Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng

Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá.

Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã

Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang.

Cánh buồm trương, to như mảnh hồn làng

Rướn thân trắng bao la thâu góp gió...

Câu 1: 

Câu thơ “Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã”  sử dụng biện pháp tu từ nào? Nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó?

=> Sử dụng BPTT : So sánh 

=> Td : Làm nổi bật sự uyển chuyển , nhanh nhẹn của chiếc thuyền 

Câu 2: Xét về mặt cấu tạo ngữ pháp từ “mạnh mẽ”  thuộc từ gì?

=> ''Mạnh mẽ '' thuộc động từ mạnh 

Câu 3: Phân tích cấu tạo ngữ pháp của câu thơ “Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá”? 

=> “Dân trai tráng / bơi thuyền / đi đánh cá”

             CN                  VN1               VN2

3 tháng 9 2021

Tham khảo !

Những ngày thơ ấu là tập hồi kí trung thực và cảm động về tuổi thơ cay đắng của nhà văn Nguyên Hồng trong chế độ cũ. Ở đoạn trích Trong lòng mẹ, tác giả đã miêu tả tinh tế những rung động cực điểm của một tâm hồn trẻ dại, đó là nỗi nhớ thương, yêu quý sâu sắc của bé Hồng đối với người mẹ của mình.

Lòng thương mẹ của bé Hồng được thể hiện qua tâm trạng và hành động của bé trong lần gặp mẹ vào ngày giỗ bố. Chiều ấy lúc tan trường, thoáng thấy người ngồi trên xe kéo giống mẹ mình, bé liền đuổi theo, bối rối gọi. Đó là tiếng gọi bật ra từ tình thương nhớ mẹ bao ngày dồn lại, là tiếng thổn thức tủi cực của trái tim con trẻ khao khát thương yêu. Tác giả đã miêu tả những cử chỉ thể hiện niềm vui sướng của bé Hồng khi gặp mẹ. Vì cố chạy đuổi theo mẹ mà bé thở hồng hộc, trán đẫm mồ hôi. Đến khi trèo được lên xe với mẹ thì mừng ríu cả chân lại. Mẹ vừa kéo tay, xoa đầu hỏi chuyện thì bé đã òa lên khóc rồi cứ thế nức nở. Lần này, bé Hồng khóc thành tiếng. Tiếng khóc trút bỏ những nỗi uất ức trong bao ngày xa mẹ, là tiếng khóc sung sướng được gặp lại mẹ thương yêu.

Trong lòng mẹ, bé Hồng nhận ra những cảm giác ấm áp thiếu vắng bấy lâu nay lại mơn man khắp cả da thịt. Bé nhận ra hơi quần áo của mẹ, hơi thở của mẹ lúc đó thơm tho lạ thường, gương mặt mẹ vẫn tươi sáng, mắt trong, da mịn, má hồng. Mẹ vẫn đẹp như thuở nào. Bé cũng nhận ra người mẹ có một êm dịu vô cùng… Tất cả những cảm giác đó, ý nghĩ đó chỉ có được khi đứa con hết lòng yêu thương mẹ.

Được gặp mẹ là một niềm hạnh phúc lớn lao, là một niềm vui khôn xiết. Được sà vào lòng mẹ, bé Hồng mừng đến nỗi quên hết mọi thứ trên đời. Những lời thăm hỏi của mẹ giống như một chuỗi âm thanh hạnh phúc, bé Hồng không thể nhớ đó là câu gì, chuyện gì. Ngay cả những lời cay độc của bà cô đã từng làm cho bé đau đớn, tủi cực… cũng chìm đi, biến mất. Bao trùm tâm trí bé là niềm hạnh phúc tột cùng khi được ngồi trong lòng mẹ. Phải thương nhớ mẹ, yêu quý mẹ, thèm khát mẹ đến mức nào thì bé Hồng mới cảm thấy sung sướng như vậy khi được gặp lại mẹ mình.

Đoạn trích Trong lòng mẹ đã mở ra trước mắt chúng ta thế giới tâm hồn phong phú của một cậu bé bất hạnh. Tình thương mẹ đã giúp bé Hồng có cách nhìn xác thực về con người và cuộc đời. Cho dù cảnh ngộ có éo le đến mấy thì cũng không thể chia cắt được tình cảm mẹ con. Chúng ta càng thêm thương, thêm quý bé Hồng và càng trân trọng tình mẫu tử thiêng liêng.

3 tháng 9 2021

Mik biết nhưng không nói đui

\(x = {-b \pm \sqrt{b^2-4ac} \over 2a}\) ok nhé

14 tháng 5 2021

  phiên âm                                                                                                                                                          Tẩu lộ tài tri tẩu lộ nan                                                                                                                      Trùng san chi ngoại hựu trùng san,                                                                                                Trùng san đăng đáo cao phong hậu,                                                                                              Vạn lí dư đồ cố miện gian.                                                                                                 dịch nghĩa                                                                                                                                                       Có đi đường mới biết đường đi khó ,                                                                                         Hết lớp núi này lại tiếp đến lớp núi khác,                                                                                 Khi đã vượt các lớp núi lên  đến đỉnh cao chót                                                                         Thì muộn dặm nước non thu cả vào trong tàm mắt                                                   dịch thơ                                                                                                                                                         Đi đường mới biết gian lao                                                                                            Núi cao rồi lại núi cao trập trùng                                                                                                                 Núi cao lên đến tận cùng                                                                                            Thu vào tầm mắt muôn trùng nước non                                                                                            b)        các câu trên                       thuộc     câu phủ định

15 tháng 5 2021

Câu 1: 

                                                                   Đi đường

Đi đường mới biết gian lao

Núi cao rồi lại núi cao trập trùng

Núi cao lên đến tận cùng

Thu vào tầm mắt muôn trùng nước non

                                                                                                     (Hồ Chí Minh)

- Nội dung: Từ việc đi đường núi đã gợi ra chân lý đường đời, vượt qua ngàn gian lao chồng chất sẽ tới thắng lợi vẻ vang.
- Nghệ thuật: Thể thơ tứ tuyệt giản dị mà hàm súc, mang ý nghĩa tư tưởng sâu sắc.

Câu 2:

(1) Câu trần thuật

(2) Câu nghi vấn

(3) Câu trần thuật

(4) Câu phủ định

Cô đơn thay là cảnh thân tùTai mở rộng và lòng sôi rạo rựcTôi lắng nghe tiếng đời lăn náo nứcỞ ngoài kia vui sướng biết bao nhiêu !(Tâm tư trong tù – Tố Hữu)Câu 1: Những lời thơ trên gợi em nhớ tới bài thơ nào đã được học trong chương trình Ngữ văn 8? Hãy chép lại chính xác sáu câu đầu của bài thơ đó. Câu 2: Trong đoạn thơ em vừa chép có một âm thanh đã làm thức dậy cả tâm hồn...
Đọc tiếp

Cô đơn thay là cảnh thân tù

Tai mở rộng và lòng sôi rạo rực

Tôi lắng nghe tiếng đời lăn náo nức

Ở ngoài kia vui sướng biết bao nhiêu !

(Tâm tư trong tù – Tố Hữu)

Câu 1: Những lời thơ trên gợi em nhớ tới bài thơ nào đã được học trong chương trình Ngữ văn 8? Hãy chép lại chính xác sáu câu đầu của bài thơ đó.

Câu 2: Trong đoạn thơ em vừa chép có một âm thanh đã làm thức dậy cả tâm hồn của nhân vật trữ tình. Đó là âm thanh gì? Vì sao âm thanh đó lại có thể tác động mạnh mẽ đến tâm hồn nhân vật như vậy?

Câu 3: Từ đoạn thơ đã chép, hãy viết một đoạn văn khoảng 10 câu theo cách lập luận tổng hợp – phân tích – tổng hợp trình bày cảm nhận của em về ý kiến: “Sáu câu thơ lục bát thanh thoát mở ra cả một thế giới rộn ràng, tràn trề nhựa sống”.

1
7 tháng 2 2021

em nợi chị

Câu 1: (2,0 điểm) 1. Cho câu thơ sau: “Ta nghe hè dậy bên lòng” a. Hãy chép tiếp các câu thơ còn lại để hoàn thành khổ thơ? b. Khổ thơ vừa chép trích trong tác phẩm nào? Tác giả nào? 2. Trong văn bản Nước Đại Việt ta (Sách Ngữ văn 8 tập hai – NXB Giáo dục), Nguyễn Trãi khẳng định: Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân, Quân điếu phạt trước lo trừ bạo. Trình bày suy nghĩ của em về hai câu...
Đọc tiếp

Câu 1: (2,0 điểm)

1. Cho câu thơ sau:

“Ta nghe hè dậy bên lòng”

a. Hãy chép tiếp các câu thơ còn lại để hoàn thành khổ thơ?

b. Khổ thơ vừa chép trích trong tác phẩm nào? Tác giả nào?

2. Trong văn bản Nước Đại Việt ta (Sách Ngữ văn 8 tập hai NXB Giáo dục), Nguyễn Trãi khẳng định:

Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân,
Quân điếu phạt trước lo trừ bạo.

Trình bày suy nghĩ của em về hai câu thơ trên?

 

Câu 2: (3,0 điểm)

1. (1,0 điểm) Câu cầu khiến là gì? Cho ví dụ.

2. (1,0 điểm) Xác định các kiểu câu và các hành động nói trong đoạn văn sau:

“Với vẻ mặt băn khoăn, cái Tí lại bưng bát khoai chìa tận mặt mẹ (1):

Này, u ăn đi! (2)”

(Trích “Tắt đèn” Ngô Tất Tố)

3. (1 điểm) Nêu tác dụng trật tự từ của câu sau:

Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi.

1
14 tháng 5 2021

Câu 1 : trả lời dạo = ) 

a, Ta nghe hè dậy bên lòng 

Mà chân muốn đạp tan phòng hừ ôi

Ngột làm sao chết uất thôi 

Con chim tu hú ngoài chời cứ kêu 

b, Tác phẩm : Khi con tu hú . Tác giả : Tố Hữu 

Câu 1: (2,0 điểm) 1. Cho câu thơ sau: “Ta nghe hè dậy bên lòng” a. Hãy chép tiếp các câu thơ còn lại để hoàn thành khổ thơ? b. Khổ thơ vừa chép trích trong tác phẩm nào? Tác giả nào? 2. Trong văn bản Nước Đại Việt ta (Sách Ngữ văn 8 tập hai – NXB Giáo dục), Nguyễn Trãi khẳng định: Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân, Quân điếu phạt trước lo trừ bạo. Trình bày suy nghĩ của em về hai câu...
Đọc tiếp

Câu 1: (2,0 điểm)

1. Cho câu thơ sau:

“Ta nghe hè dậy bên lòng”

a. Hãy chép tiếp các câu thơ còn lại để hoàn thành khổ thơ?

b. Khổ thơ vừa chép trích trong tác phẩm nào? Tác giả nào?

2. Trong văn bản Nước Đại Việt ta (Sách Ngữ văn 8 tập hai NXB Giáo dục), Nguyễn Trãi khẳng định:

Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân,
Quân điếu phạt trước lo trừ bạo.

Trình bày suy nghĩ của em về hai câu thơ trên?

 

Câu 2: (3,0 điểm)

1. (1,0 điểm) Câu cầu khiến là gì? Cho ví dụ.

2. (1,0 điểm) Xác định các kiểu câu và các hành động nói trong đoạn văn sau:

“Với vẻ mặt băn khoăn, cái Tí lại bưng bát khoai chìa tận mặt mẹ (1):

Này, u ăn đi! (2)”

(Trích “Tắt đèn” Ngô Tất Tố)

3. (1,0 điểm) Nêu tác dụng trật tự từ của câu sau:

Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi.

0
Câu 1: (2,0 điểm) 1. Cho câu thơ sau: “Ta nghe hè dậy bên lòng” a. Hãy chép tiếp các câu thơ còn lại để hoàn thành khổ thơ? b. Khổ thơ vừa chép trích trong tác phẩm nào? Tác giả nào? 2. Trong văn bản Nước Đại Việt ta (Sách Ngữ văn 8 tập hai – NXB Giáo dục), Nguyễn Trãi khẳng định: Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân, Quân điếu phạt trước lo trừ bạo.   Trình...
Đọc tiếp

Câu 1: (2,0 điểm)

1. Cho câu thơ sau:

“Ta nghe hè dậy bên lòng”

a. Hãy chép tiếp các câu thơ còn lại để hoàn thành khổ thơ?

b. Khổ thơ vừa chép trích trong tác phẩm nào? Tác giả nào?

2. Trong văn bản Nước Đại Việt ta (Sách Ngữ văn 8 tập hai – NXB Giáo dục), Nguyễn Trãi khẳng định:

Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân,
Quân điếu phạt trước lo trừ bạo.

 

Trình bày suy nghĩ của em về hai câu thơ trên?

 Câu 2: (3,0 điểm)

1. (1,0 điểm) Câu cầu khiến là gì? Cho ví dụ.

2. (1,0 điểm) Xác định các kiểu câu và các hành động nói trong đoạn văn sau:

“Với vẻ mặt băn khoăn, cái Tí lại bưng bát khoai chìa tận mặt mẹ (1):

– Này, u ăn đi! (2)”

(Trích “Tắt đèn” – Ngô Tất Tố)

3. (1,0 điểm) Nêu tác dụng trật tự từ của câu sau:

Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi.

22
14 tháng 5 2021

ji

jhgtfffff

17 tháng 5 2021

1a. 

“Ta nghe hè dậy bên lòng

Mà chân muốn đạp tan phòng hè ôi !

Ngột làm sao, chết uất thôi

Con chim tu hú ngoài trời cứ kêu."

1b. Tác phẩm "Khi con tu hú" của nhà thơ Tố Hữu.

2. Gợi ý

- Tư tưởng nhân nghĩa là nền tảng của mọi suy nghĩ, hành động, chiến lược, chiến thuật và quyết tâm chiến đấu, chiến thắng của quân dân ta trong cuộc kháng chiến chống kẻ thù xâm lược phương Bắc.

- Hơn ai hết, Nguyễn Trãi thấm nhuần quan điểm tiến bộ của Nho giáo, coi dân là gốc (dân vi bản). Ông cho rằng, bất cứ triều đại nào muốn tồn tại dài lâu và vững mạnh đều phải dựa vào dân, đặt mục đích yên dân lên hàng đầu bởi dân có yên thì nước mới thịnh.

- Từ triết lí nhân nghĩa, Nguyễn Trãi đã cụ thể hóa nó một cách rõ ràng và dễ hiểu. Yên dân là mọi đường lối, chính sách của triều đình phải phù hợp với ý nguyện của dân, làm cho dân được sống trong cảnh thanh bình, ấm no, hạnh phúc. Muốn cho nhân dân có được cuộc sống tốt đẹp như vậy thì điều đương nhiên là phải lo trừ bạo, có nghĩa là diệt trừ tất cả các thế lực tham lam, bạo ngược làm tổn hại đến quyền lợi của dân lành. 

- Yên dân, trừ bạo là hai vế có liên quan chặt chẽ với nhau, hỗ trợ cho nhau để tạo nên tính hoàn chỉnh của tư tưởng nhân nghĩa bao trùm và xuyên suốt cuộc kháng chiến giữ nước vĩ đại lúc bấy giờ.

 Câu 2:

1. 

- Câu cầu khiến là câu có những từ cầu khiến như: hãy, đừng, chớ,... đi, thôi, nào,...hay ngữ điệu cần cầu khiến; dùng để ra lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo,..

- Khi viết, câu cầu khiến thường kết thúc bằng dấu chấm than, nhưng khi ý cầu khiến không được nhấn mạnh thì có thể kết thúc bằng dấu chấm.

Ví dụ: "Hãy mở cửa sổ ra cho thoáng nào!"

2.

(1) Kiểu câu: trần thuật

Hành động: kể

(2) Kiểu câu: cầu khiến

Hành động: đề nghị

3. Các chữ đều thanh bằng sắp xếp theo trật tự nhất định tạo sự uyển chuyển, mềm mại.

 

Câu 1: (2,0 điểm) 1. Cho câu thơ sau: “Ta nghe hè dậy bên lòng” a. Hãy chép tiếp các câu thơ còn lại để hoàn thành khổ thơ? b. Khổ thơ vừa chép trích trong tác phẩm nào? Tác giả nào? 2. Trong văn bản Nước Đại Việt ta (Sách Ngữ văn 8 tập hai – NXB Giáo dục), Nguyễn Trãi khẳng định: Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân, Quân điếu phạt trước lo trừ bạo. Trình bày suy nghĩ của em về hai câu...
Đọc tiếp

Câu 1: (2,0 điểm)

1. Cho câu thơ sau:

“Ta nghe hè dậy bên lòng”

a. Hãy chép tiếp các câu thơ còn lại để hoàn thành khổ thơ?

b. Khổ thơ vừa chép trích trong tác phẩm nào? Tác giả nào?

2. Trong văn bản Nước Đại Việt ta (Sách Ngữ văn 8 tập hai NXB Giáo dục), Nguyễn Trãi khẳng định:

Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân,
Quân điếu phạt trước lo trừ bạo.

Trình bày suy nghĩ của em về hai câu thơ trên?

 

Câu 2: (3,0 điểm)

1. (1,0 điểm) Câu cầu khiến là gì? Cho ví dụ.

2. (1,0 điểm) Xác định các kiểu câu và các hành động nói trong đoạn văn sau:

“Với vẻ mặt băn khoăn, cái Tí lại bưng bát khoai chìa tận mặt mẹ (1):

Này, u ăn đi! (2)”

(Trích “Tắt đèn” Ngô Tất Tố)

3. (1,0 điểm) Nêu tác dụng trật tự từ của câu sau:

Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi.

3
27 tháng 5 2021

Câu 2: (3,0 điểm)

1. (1,0 điểm) Câu cầu khiến là gì? Cho ví dụ.

- Câu cầu khiên là câu có từ ngữ cầu khiến như: hãy, đừng, chớ,... đi, thôi, nào,... hay ngữ điệu cầu khiến, dùng để ra lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo,...

- Khi viết, câu cầu khiến thường kết thúc bằng dấu chấm than, nhưng khi ý cầu khiến ko được nhấn mạnh thì có thể kết thúc bằng dấu chấm.

Ví dụ: - Lấy hộ tớ quyển vở!

           - Em ăn cơm đi!

2. (1,0 điểm) Xác định các kiểu câu và các hành động nói trong đoạn văn sau:

“Với vẻ mặt băn khoăn, cái Tí lại bưng bát khoai chìa tận mặt mẹ (1):

 Này, u ăn đi! (2)”

(Trích “Tắt đèn” – Ngô Tất Tố)

(1)

- Hành động: bộc lộ cảm xúc

- Kiểu câu: trần thuật

(2)

- Hành động: cầu khiến

-Kiểu câu: cầu khiến

27 tháng 5 2021

Câu 1: (2,0 điểm)

1. Cho câu thơ sau:

“Ta nghe hè dậy bên lòng”

a. Hãy chép tiếp các câu thơ còn lại để hoàn thành khổ thơ?

Ta nghe hè dậy bên lòng

Mà chân muốn đạp tan phòng hè ôi!

Ngột làm sao, chết uất thôi

Con chim tu hú ngoài trời cứ kêu.

b. Khổ thơ vừa chép trích trong tác phẩm nào? Tác giả nào?

- Khổ thơ vừa chép trích trong tác phẩm '' Khi con tu hú ''

- Tác giả là Tố Hữu

2. Trong văn bản Nước Đại Việt ta (Sách Ngữ văn 8 tập hai – NXB Giáo dục), Nguyễn Trãi khẳng định:

Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân,
Quân điếu phạt trước lo trừ bạo.

Trình bày suy nghĩ của em về hai câu thơ trên?

Nhân nghĩa vốn là đạo đức của nho giáo, nói về cách ứng xử và tình thương giữa con người với nhau . Nhưng Nguyễn Trãi đã kế thừa tư tưởng nho giáo và phát triển tư tưởng đó từ hướng lấy lợi ích trong việc đề cao nhân dân, dân tộc làm mốc. Như vậy, cốt lõi nhân nghĩa của Nguyễn Trãi là yêu dân trừ bạo - có nghĩa là nhân nghĩa gắn liền với yêu nước, chống giặc ngoại xâm vì nhân dân và lấy dân làm mốc.

Đọc phần trích sau và thực hiện các yêu cầu:... Thế là em quẹt những que diêm còn lại trong bao. Em muốn níu bà em lại! Diêm nối nhau chiếu sáng như giữa ban ngày. Chưa bao giờ em thấy bà em to lớn và đẹp lão như thế này. Bà cụ cầm lấy tay em, rồi hai bà cháu bay vụt lên cao, cao mãi, chẳng còn đói rét, đau buồn nào đe dọa họ nữa. Họ đã về chầu thượng đế.Sáng hôm sau, tuyết vẫn phủ...
Đọc tiếp

Đọc phần trích sau và thực hiện các yêu cầu:

... Thế là em quẹt những que diêm còn lại trong bao. Em muốn níu bà em lại! Diêm nối nhau chiếu sáng như giữa ban ngày. Chưa bao giờ em thấy bà em to lớn và đẹp lão như thế này. Bà cụ cầm lấy tay em, rồi hai bà cháu bay vụt lên cao, cao mãi, chẳng còn đói rét, đau buồn nào đe dọa họ nữa. Họ đã về chầu thượng đế.

Sáng hôm sau, tuyết vẫn phủ kín mặt đất, nhưng mặt trời lên cao, trong sáng, chói chang trên bầu trời xanh nhợt.(...)Trong buổi sáng lãnh lẽo ấy, người ta thấy một em gái có đôi má hồng và đôi môi đang mỉm cười. Em đã chết vì đói rét trong đêm giao thừa.

                                                            (Ngữ văn 8, tập 1, NXB GD 2010)

Câu 1: Đoạn trích rên trích trong văn bản nào? Của tác giả nào? Nêu phương thức biểu đạt chính của phần trích?

Câu 2: Vận dụng kiến thức về phép tu từ, chỉ ra sự khác nhau trong cách viết của hai câu văn được gạch chân? Hiệu quả nghệ thuật của các cách viết đó?

Câu 3Nêu ý nghĩa của hình tượng ngọn lửa- diêm trong đoạn trích “ Cô bé bán diêm”

Câu 4: Cho câu chủ đề: Truyện ngắn “Cô bé bán diêm” đã thể hiện niềm thương cảm sâu sắc của nhà văn  An-dec-xen đối với một em bé bất hạnh. Em hãy viết  tiếp khoảng 10 câu văn để tạo thành một đoạn văn diễn dịch triển khai câu  chủ đề trên, trong đoạn có sử dụng một thán từ, một từ tượng hình ( gạch chân và chú thích rõ).

2
1 tháng 11 2021

Có lắm mới có ăn nhé

1 tháng 11 2021

Là "làm" chứ không phải "lắm" bạn nhé