Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khí hậu Bắc Mĩ phân hóa từ Bắc xuống Nam
Các kiểu khí hậu: hàn đới; ông đới; nhiệt đới
Phân hóa từ Đông sang Tây
Phía Đông ảnh hưởng của biển; mưa nhiều
Phía Tây Khí hậu lục địa mưa ít
Do ảnh hưởng của hai miền địa hình núi già phía đông và núi trẻ phía tây
Ngoài ra còn có sự phân hóa theo độ cao
Khí hậu Bắc Mỹ có sự phân hoá rất đa dạng:
- Từ Bắc xuống Nam , có 3 vành đai khí hậu: hàn đới, ôn đới, nhiệt đới.
Đây là sự phân hoá khí hậu theo vỹ độ ( quy luật địa đới, độ vỹ càng cao góc tới càng nhỏ, lượng bức xạ mặt trời càng ít…)
- Tuy nhiên, khi đi từ Bắc xuống Nam, mỗi đới khí hậu lại có sự phân hoá theo chiều từ tây sang đông với các kiểu khí hậu bờ tây lục địa, hay bờ đông lục địa tuỳ theo vị trí gần hay xa đại dương và chịu ảnh hưởng của dòng biển nóng hay dòng biển lạnh. Đặc biệt có sự khác biệt khí hậu giữa vùng lãnh thổ phía đông và phía tây kinh tuyến 1000T của Hoa Kỳ. Sự phân hoá này là do sự chi phối của quy luật phi địa đới.
- Ngoài ra, khí hậu của Bắc Mỹ cũng bị quy luật đai cao, điều này thể hiện rõ nhất trên dãi Cooc-đi-e.
+ Chân núi có khí hậu cận nhiệt hay ôn đới tuỳ thuộc vào vị trí.
+ Lên cao thời tiết lạnh dần, nhiều đỉnh cao có băng tuyết vĩnh cữu.
i 44- Ti?t 49 KINH T? TRUNG V� NAM MI
1. Nông nghiệp
a/ Các hình thức sở hữu trong nông nghiệp
- Có 2 hình thức sở hữu phổ biến là: đại điền trang và tiểu điền trang
Đại điền chủ (chiếm 5% DS chiếm 60% DT đất đai, đồng cỏ)
Các hộ nông dân (chiếm phần lớn dân cư)
Hàng nghìn hec-ta
Dưới 5 hec-ta
Hiện đại, cơ giới hóa nhiều khâu sản xuất
Cổ truyền, dụng cụ thô sơ NS thấp
Cây công nghiệp, chăn nuôi gia súc lớn
Cây lương thực
Xuất khẩu
Tự cung tự cấp
Ngoài 2 hình thức phổ biến trên, còn hình thức sở hữu nào khác?
Em có nhận xét gì về các hình thức sở hữu ruộng đất này ?
Để hạn chế sự bất hợp lí đó, các nước Trung và Nam Mĩ đã có chính sách gì? Kết quả đạt được ra sao?
- Nhiều công ti tư bản nước ngoài sở hữu nhiều đồn điền rộng lớn
Cu-Ba
Cách mạng xã hội chủ nghĩa Cu-ba giành thắng lợi ngày 1/9/1959 dưới sự lãnh đạo của Phi-đen Ca-xtơ-rô
Bài 44- Tiết 49 KINH T? TRUNG V� NAM MI
1. Nông nghiệp
a/ Các hình thức sở hữu trong nông nghiệp
- Có 2 hình thức sở hữu phổ biến là: đại điền trang và tiểu điền trang
Chế độ sở hữu ruộng đất còn bất hợp lí ( nhiều nước tiến hành cải cách ruộng đất nhưng ít thành công, trừ Cu-Ba )
b/ Các ngành nông nghiệp
- Ngành trồng trọt
Dựa vào H44.4 cho biết KV Trung- Nam Mĩ có các loại cây trồng chủ yếu nào và phân bố ở đâu?
Các quốc gia ở eo đất Trung Mĩ phát triển những cây trồng nào?
+ Eo đất Trung Mĩ: trồng mía, cà phê, bông, nhất là chuối
Cà phê
Bài 44- Tiết 49 KINH T? TRUNG V� NAM MI
1. Nông nghiệp
a/ Các hình thức sở hữu trong nông nghiệp
- Có 2 hình thức sở hữu phổ biến là: đại điền trang và tiểu điền trang
Chế độ sở hữu ruộng đất còn bất hợp lí ( nhiều nước tiến hành cải cách ruộng đất nhưng ít thành công, trừ Cu-Ba )
b/ Các ngành nông nghiệp
- Ngành trồng trọt
+ Eo đất Trung Mĩ: trồng mía, cà phê, bông, nhất là chuối
+ Quần đảo Ăng-ti: trồng cà phê, ca cao, thuốc lá, nhất là mía
Các nước trên quần đảo Ăng-ti phát triển những cây trồng nào?
Thuốc lá
Mía
Tiết 49. Bài 44. KINH TẾ TRUNG VÀ NAM MĨ
1. Nông nghiệp
a/ Các hình thức sở hữu trong nông nghiệp
- Có 2 hình thức sở hữu phổ biến là: đại điền trang và tiểu điền trang
Chế độ sở hữu ruộng đất còn bất hợp lí ( nhiều nước tiến hành cải cách ruộng đất nhưng ít thành công, trừ Cu-Ba )
b/ Các ngành nông nghiệp
- Ngành trồng trọt
+ Eo đất Trung Mĩ: trồng mía, cà phê, bông, nhất là chuối
+ Quần đảo Ăng-ti: trồng cà phê, ca cao, thuốc lá, nhất là mía
+ Các nước Nam Mĩ: trồng bông, chuối, ca cao, lúa mì, cây ăn quả, nhất là cà phê
Các nước ở Nam Mĩ trồng những loại cây gì?
Ca cao
Nho ở Chi-lê
Cánh đồng lúa mì ở Bra-xin
Cánh đồng bông ở Ác-hen-ti-na
Cây cà phê chè ở Bra-xin
Bài 44- Ti?t 49 KINH T? TRUNG V� NAM MI
1. Nông nghiệp
a/ Các hình thức sở hữu trong nông nghiệp
- Có 2 hình thức sở hữu phổ biến là: đại điền trang và tiểu điền trang
Chế độ sở hữu ruộng đất còn bất hợp lí
( nhiều nước tiến hành cải cách ruộng đất nhưng ít thành công, trừ Cu-Ba )
b/ Các ngành nông nghiệp
- Ngành trồng trọt
+ Eo đất Trung Mĩ: trồng mía, cà phê, bông, nhất là chuối
+ Quần đảo Ăng-ti: trồng cà phê, ca cao, thuốc lá, nhất là mía
+ Các nước Nam Mĩ: trồng bông, chuối, ca cao, mía,cây ăn quả, nhất là cà phê
Mang tính chất độc canh, phiến diện do lệ thuộc nước ngoài
Em có nhận xét gì về cơ cấu cây trồng ở các nước trong KV?
Vì sao lại mang tích chất độc canh, phiến diện?
- Ngành chăn nuôi và đánh cá
Bài 44- Ti?t 49 KINH T? TRUNG V� NAM MI
1. Nông nghiệp
a/ Các hình thức sở hữu trong nông nghiệp
- Có 2 hình thức sở hữu phổ biến là: đại điền trang và tiểu điền trang
Chế độ sở hữu ruộng đất còn bất hợp lí
( nhiều nước tiến hành cải cách ruộng đất nhưng ít thành công, trừ Cu-Ba )
b/ Các ngành nông nghiệp
- Ngành trồng trọt
+ Eo đất Trung Mĩ: trồng mía, cà phê, bông, nhất là chuối
+ Quần đảo Ăng-ti: trồng cà phê, ca cao, thuốc lá, nhất là mía
+ Các nước Nam Mĩ: trồng bông, chuối, ca cao, mía,cây ăn quả, nhất là cà phê
Mang tính chất độc canh, phiến diện do lệ thuộc nước ngoài
- Ngành chăn nuôi và đánh cá
Dựa vào H44.4 cho biết loại gia súc chủ yếu nào được nuôi? Chúng được nuôi chủ yếu ở đâu? Vì sao?
Bài 44- Ti?t 49 KINH T? TRUNG V� NAM MI
1. Nông nghiệp
a/ Các hình thức sở hữu trong nông nghiệp
- Có 2 hình thức sở hữu phổ biến là: đại điền trang và tiểu điền trang
Chế độ sở hữu ruộng đất còn bất hợp lí
( nhiều nước tiến hành cải cách ruộng đất nhưng ít thành công, trừ Cu-Ba )
b/ Các ngành nông nghiệp
- Ngành trồng trọt
+ Eo đất Trung Mĩ: trồng mía, cà phê, bông, nhất là chuối
Có 4 đai áp cao và 3 đai áp thấp phân bố xen kẽ và đối xứng nhau qua đai áp thấp xích đạo
- Các đai khí áp phân bố ko liên tục mà bị chia cắt thành các khu khí áp riêng biệt
Trên bề mặt Trái Đất, khí áp được phân bố thành những đai khí áp cao và thấp từ Xích đạo đến cực. Do sự xem kẽ nhau giữa lục địa và đại dương nên các đai khí áp này không liên tục mà bị chia cắt ra thành từng khu khí áp riêng biệt.
1.
- Nhiều sản phẩm công nghiệp nổi tiếng, chất lượng cao.
- Các ngành công nghiệp được chú trọng phát triển: luyện kim, chế tạo máy, hoá chất, chế biến thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng,...
- Sản xuất được phân bố khá tập trung.
- Những năm 80 của thế kỉ XX, nhiều ngành công nghiệp truyền thống đã giảm sút.
- Nhiều ngành công nghiệp mới, trang bị hiện đại được xây dựng ở các trung tâm công nghệ cao. Các ngành công nghiệp mũi nhọn như điện tử, cơ khí chính xác và tự động hóa, công nghiệp hàng không.ị.Nhờ liên kết với các viện nghiên cứu và các trường đại học, có sự hợp tác rộng rãi giữa các nước nên năng suất và chất lượng sản phẩm được nâng cao, sản phẩm luôn thay đổi với yêu cầu thị trường.
Con người ai cũng cần phải học .Từ lâu việc học là vấn đề cần thiết , nó đào tạo chúng ta thành người có kiến thức để giúp ích cho cuộc sống văn minh , tiến bộ . Xã hội ngày một đi lên theo thời gian , đất nước ngày càng cần nhiều nhân tài có trình độ cao . hiểu biết rộng xây dựng đất nước phát triển , sánh vai với các cường quốc năm châu như Bác Hồ từng khuyên dạy . Học không phải là học cho đủ lớp để đi làm mà học còn có nghĩa là học mãi đến già , học những cái mình chưa biết .Vị lãnh tụ vĩ đại Lê – nin đã từng khuyên con cháu rằng : “Học , học nữa , học mãi ”. Chúng ta hãy cùng nhau tìm hiểu ý nghĩa sâu xa trong câu nói đó của ông .
Học là gì ? Học là tìm hiểu , khám phá những điều mình chưa biết , tích lũy kiến thức , rèn luyện bản thân để tăng hiểu biết , trình dộ về mọi mặt . Học không chỉ trong trường lớp mà chúng ta còn phải học ở ngoài đời . Ngoài học những kiến thức văn hóa mà chúng ta còn phải học cách làm người . Học rất đa dạng , học ở khắp mọi nơi , học bất kì lúc nào . Học nữa là học thêm tới mức cao hơn nữa , học hết trình độ này đến trình độ khác , học từ thấp tới cao . Như những người đã đi làm cần phải học thêm cao học , tiến sĩ , …Thế nào là học mãi . Học mãi có nghĩa là học liên tục , học đến suốt đời , học cả khi về già . Câu : “Học , học nữa , học mãi ” khuyên ta phải dốc hết sức mình vào việc học . Luôn luôn học hỏi những diều chưa biết để mở rộng thêm con đường dẫn đến thành công .
Tại sao phải học ? Trên dời , ai cũng phải học , ngay cả tổng thống hay người hành khất đều phải được giáo dục từ nhỏ . Trường học nào cũng dạy học sinh : “Tiên học lễ ,hậu học văn”. Học lễ phép , cách cư xử với xã hội , đạo đức . Từ nhỏ , chúng ta đã học đi , học nói , học gói , học mở . Còn khi đã đến tuổi đi học , chúng ta học thêm văn hóa . Môn học nào cũng vậy , ta phải học từ cái cơ bản nhất đến nâng cao . Bác Hồ đã dạy chúng ta rằng :" Người có tài mà không có đức là người vô dụng. Người có đức mà không có tài làm gì cũng khó"Nếu như ta học được đức tình tốt của mọi người mà không đến trường để trau dồi kiến thức thì không thể làm được việc gì lớn lao giúp ích cho xã hội . Như chúng ta muốn sang nước ngoài làm việc mà không biết tiếng Anh thì không thể nói chuyện để hiểu ý nhau được . Còn những người có hiểu biết cao mà không có nhân đức thì không giúp ích được gì cho đời . Họ chỉ biết làm giàu cho bản thân mình , bất chấp lời chê trách , phê phán của mọi người. Từ thời xưa đến nay , đất nước ta đã có biết bao nhiêu nhân tài , gương hiếu học đáng được khâm phục . Khoa học kĩ thuật ngày càng phát triển trên đà hiện đại hóa của thế giới . Giờ đây, con nguời phát minh ra nhiều vật dụng , khám phá ra nhiều điều bí ẩn mà xưa nay nhân dân chỉ có thể giải thích hiện tượng đó qua những chuyện cổ tích . Vì thế , chúng ta cần phải trau dồi thêm kiến thức để theo kịp thời đại , không lạc hậu để mọi người không xe thường mình . Việc học không tùy vào tuổi tác , công danh mà tùy vào sự cầu tiến , muốn làm giàu kho tàng kiến thức của mỗi người . Nhà bác học Dariwin đã nói với con trai của ông rằng : ‘ Bác học không có nghĩa là ngừng học ”.
Làm sao để luôn có ý chí trong học tập ? Chúng ta phải xác định mục đích học , ước mơ trong tương lai , ….để cố gắng đạt được ước mơ , nghề nghiệp mình yêu thích . Học không những giúp ích cho đất nước mà còn giúp ích cho bản thân chúng ta . Học để làm việc , kiếm sống cho bản thân mỗi người . Khi chúng ta đã xác định mục đích học tập thì bằng mọi giá chúng ta phải thành công dù có thất bại bao nhiêu lần đi chăng nữa . Kẻ thất bại là kẻ không dám thực hiện ước mơ của mình . Làm việc gì cũng phải có niềm đam mê , lòng nghị lực , quyết tâm thành công thì chúng ta mới làm nên những việc lớn . Anh Nguyễn Đôn Phú Lộc là một gương điển hình đáng để mọi gười noi theo . Anh vẫn tiếp tục đến trường , mỉm cười với mọi người mặc cho căn bệnh ung thư xương dày vò thể xác anh . Nhưng tinh thần và lòng nghị lực cao đã chiến thắng những nỗi đau về thể xác của anh . Thầy cô , bạn bè trong trường ai cũng yêu quý , nể phục anh . Học phải học từ từ không nên gấp vội . Trong lớp phải nghe cô giảng bài kĩ và về nhà phải học thuộc bài để áp dụng , thực hành vào thực tế .Khi đọc sách phải đọc kĩ từng câu chữ rồi xem qua một lượt . Đọc phần nào thấu triệt phần ấy . Học cũng như ăn cơm , cần phải nhai kỹ trước khi nuốt mới có lợi cho thân thể . Học tập phải kết hợp với suy nghĩ . Học tập gồm hai phương diện : lí thuyết, thực hành . Học lí thuyết mà không suy nghĩ tất hồ đồ không rõ . Còn thực hành không suy nghĩ tất thực hành không đúng . Trái lại , chỉ suy nghĩ mà không học tập và thực hành thì trống rỗng chẳng tăng trưởng được chút bản lĩnh nào . Ngoài ra , cần phải đọc thêm nhiều tài liệu , báo chí để mở mang thêm kiến thức của mình .
Tóm lại, lời khuyên của vị lãnh tụ Lê –nin có ý nghĩa rất sâu xa nhằm khuyên nhủ mọi người phải học mãi cả đời . Bản thân mỗi người phải cố gắng hết sức để xây dựng dất nước ngày càng đi lên trên nền kinh tế phát triển . Chúng ta hãy làm theo mong ước của Bác Hồ là : “Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp được hay không ? Dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với các cừơng quốc năm châu được hay không, chính nhờ một phần lớn ở công họ tập của các em. ”
Con người ai cũng cần phải học .Từ lâu việc học là vấn đề cần thiết , nó đào tạo chúng ta thành người có kiến thức để giúp ích cho cuộc sống văn minh , tiến bộ . Xã hội ngày một đi lên theo thời gian , đất nước ngày càng cần nhiều nhân tài có trình độ cao . hiểu biết rộng xây dựng đất nước phát triển , sánh vai với các cường quốc năm châu như Bác Hồ từng khuyên dạy . Học không phải là học cho đủ lớp để đi làm mà học còn có nghĩa là học mãi đến già , học những cái mình chưa biết .Vị lãnh tụ vĩ đại Lê – nin đã từng khuyên con cháu rằng : “Học , học nữa , học mãi ”. Chúng ta hãy cùng nhau tìm hiểu ý nghĩa sâu xa trong câu nói đó của ông .
Học là gì ? Học là tìm hiểu , khám phá những điều mình chưa biết , tích lũy kiến thức , rèn luyện bản thân để tăng hiểu biết , trình dộ về mọi mặt . Học không chỉ trong trường lớp mà chúng ta còn phải học ở ngoài đời . Ngoài học những kiến thức văn hóa mà chúng ta còn phải học cách làm người . Học rất đa dạng , học ở khắp mọi nơi , học bất kì lúc nào . Học nữa là học thêm tới mức cao hơn nữa , học hết trình độ này đến trình độ khác , học từ thấp tới cao . Như những người đã đi làm cần phải học thêm cao học , tiến sĩ , …Thế nào là học mãi . Học mãi có nghĩa là học liên tục , học đến suốt đời , học cả khi về già . Câu : “Học , học nữa , học mãi ” khuyên ta phải dốc hết sức mình vào việc học . Luôn luôn học hỏi những diều chưa biết để mở rộng thêm con đường dẫn đến thành công .
Tại sao phải học ? Trên dời , ai cũng phải học , ngay cả tổng thống hay người hành khất đều phải được giáo dục từ nhỏ . Trường học nào cũng dạy học sinh : “Tiên học lễ ,hậu học văn”. Học lễ phép , cách cư xử với xã hội , đạo đức . Từ nhỏ , chúng ta đã học đi , học nói , học gói , học mở . Còn khi đã đến tuổi đi học , chúng ta học thêm văn hóa . Môn học nào cũng vậy , ta phải học từ cái cơ bản nhất đến nâng cao . Bác Hồ đã dạy chúng ta rằng :" Người có tài mà không có đức là người vô dụng. Người có đức mà không có tài làm gì cũng khó"Nếu như ta học được đức tình tốt của mọi người mà không đến trường để trau dồi kiến thức thì không thể làm được việc gì lớn lao giúp ích cho xã hội . Như chúng ta muốn sang nước ngoài làm việc mà không biết tiếng Anh thì không thể nói chuyện để hiểu ý nhau được . Còn những người có hiểu biết cao mà không có nhân đức thì không giúp ích được gì cho đời . Họ chỉ biết làm giàu cho bản thân mình , bất chấp lời chê trách , phê phán của mọi người. Từ thời xưa đến nay , đất nước ta đã có biết bao nhiêu nhân tài , gương hiếu học đáng được khâm phục . Khoa học kĩ thuật ngày càng phát triển trên đà hiện đại hóa của thế giới . Giờ đây, con nguời phát minh ra nhiều vật dụng , khám phá ra nhiều điều bí ẩn mà xưa nay nhân dân chỉ có thể giải thích hiện tượng đó qua những chuyện cổ tích . Vì thế , chúng ta cần phải trau dồi thêm kiến thức để theo kịp thời đại , không lạc hậu để mọi người không xe thường mình . Việc học không tùy vào tuổi tác , công danh mà tùy vào sự cầu tiến , muốn làm giàu kho tàng kiến thức của mỗi người . Nhà bác học Dariwin đã nói với con trai của ông rằng : ‘ Bác học không có nghĩa là ngừng học ”.
Làm sao để luôn có ý chí trong học tập ? Chúng ta phải xác định mục đích học , ước mơ trong tương lai , ….để cố gắng đạt được ước mơ , nghề nghiệp mình yêu thích . Học không những giúp ích cho đất nước mà còn giúp ích cho bản thân chúng ta . Học để làm việc , kiếm sống cho bản thân mỗi người . Khi chúng ta đã xác định mục đích học tập thì bằng mọi giá chúng ta phải thành công dù có thất bại bao nhiêu lần đi chăng nữa . Kẻ thất bại là kẻ không dám thực hiện ước mơ của mình . Làm việc gì cũng phải có niềm đam mê , lòng nghị lực , quyết tâm thành công thì chúng ta mới làm nên những việc lớn . Anh Nguyễn Đôn Phú Lộc là một gương điển hình đáng để mọi gười noi theo . Anh vẫn tiếp tục đến trường , mỉm cười với mọi người mặc cho căn bệnh ung thư xương dày vò thể xác anh . Nhưng tinh thần và lòng nghị lực cao đã chiến thắng những nỗi đau về thể xác của anh . Thầy cô , bạn bè trong trường ai cũng yêu quý , nể phục anh . Học phải học từ từ không nên gấp vội . Trong lớp phải nghe cô giảng bài kĩ và về nhà phải học thuộc bài để áp dụng , thực hành vào thực tế .Khi đọc sách phải đọc kĩ từng câu chữ rồi xem qua một lượt . Đọc phần nào thấu triệt phần ấy . Học cũng như ăn cơm , cần phải nhai kỹ trước khi nuốt mới có lợi cho thân thể . Học tập phải kết hợp với suy nghĩ . Học tập gồm hai phương diện : lí thuyết, thực hành . Học lí thuyết mà không suy nghĩ tất hồ đồ không rõ . Còn thực hành không suy nghĩ tất thực hành không đúng . Trái lại , chỉ suy nghĩ mà không học tập và thực hành thì trống rỗng chẳng tăng trưởng được chút bản lĩnh nào . Ngoài ra , cần phải đọc thêm nhiều tài liệu , báo chí để mở mang thêm kiến thức của mình .
Tóm lại, lời khuyên của vị lãnh tụ Lê –nin có ý nghĩa rất sâu xa nhằm khuyên nhủ mọi người phải học mãi cả đời . Bản thân mỗi người phải cố gắng hết sức để xây dựng dất nước ngày càng đi lên trên nền kinh tế phát triển . Chúng ta hãy làm theo mong ước của Bác Hồ là : “Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp được hay không ? Dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với các cừơng quốc năm châu được hay không, chính nhờ một phần lớn ở công họ tập của các em. ”
a) Đặc điểm :
- Là giai đoạn cổ nhất và kéo dài nhất trong lịch sử phát triển lãnh thổ Việt Nam (diễn ra trong khoảng 2 tỉ năm, kết thúc cách đây 542 triệu năm).
- Chỉ diễn ra trong một phạm vi hẹp trên phần lãnh thổ nước ta hiện nay (chủ yếu tập trung ở khu vực núi cao Hoàng Liên Sơn và Trung Trung Bộ).
- Các điều kiện cổ địa lí còn rất sơ khai và đơn điệu (cùng với sự xuất hiện thạch quyển, lớp khí còn rất mỏng, thuỷ quyển mới hình thành và sự sống ra đời, nhưng còn sơ khai nguyên thuỷ).
b) Ý nghĩa : Đây là giai đoạn hình thành nền móng ban đầu của lãnh thổ Việt Nam.
. Đặc điểm của giai đoạn Tiền Cambri:
- Là giai đoạn cổ nhất và kéo dài nhất trong lịch sử phát triển lãnh thổ Việt Nam
+ Diễn ra trong 2 đại Thái cổ và Nguyên sinh
+ Thời gian diễn ra khoảng 2 tỷ năm và kết thúc cách đây 542 triệu năm.
- Diễn ra trong 1 phạm vi hẹp trên phần lãnh thổ nước ta hiện nay, tập trung ở khu vực núi cao Hoàng Liên Sơn và Trung Trung Bộ
- Các điều kiện cổ địa lý còn rất sơ khai và đơn điệu (mới có sự xuất hiện của thạch quyển, khí quyển, thủy quyển; các sinh vật còn rất sơ khai, nguyên thủy: tảo, động vật thân mềm)
Ý nghĩa:
- Đây là giai đoạn hình thành nền móng ban đầu của lãnh thổ Việt Nam
- Phần lãnh thổ được hình thành là các đơn vị nền móng cổ: Khối Vòm song Chảy, Hoàng Liên Sơn, địa khối sông Mã, Kon Tum.
Các dòng biển có ảnh hưởng rất lớn đến các vùng miền mà chúng đi qua:Các dòng biển làm thay đổi thời tiết
Các dòng biển có ảnh hưởng rất lớn đến các vùng miền mà chúng đi qua:Các dòng biển làm thay đổi thời tiết
1. Cấu trúc của khí quyển
Căn cứ vào các đặc điểm khác nhau của lớp vỏ khí, người ta chia khí quyển thành năm tầng :
a) Tầng đối lưu
Tầng đối lưu nằm trên bề mặt Trái Đất có chiều dày không đồng nhất: ở Xích đạo 16 km, còn ở cực chỉ khoảng 8 km. Không khí trong tầng này chuyển động chủ yếu theo chiều thẳng đứng.
Tầng đối lưu tập trung tới 80% khối lượng không khí của khí quyển, 3/4 lượng hơi nước (từ 4 trở xuống) và các phần tử tro bụi, muôi, vi sinh vật... Chúng hấp thụ một phần bức xạ mặt trời, nhờ ; mà ban ngày mặt đất đỡ nóng, ban đêm đỡ lạnh ; đồng thời còn là hạt nhân ngưng tụ để hơi nước ngưng lại xung quanh thành sương mù, mây, mưa... Các phần tử vật chất rắn này càng lên cao càng ít, cũng là nguyên nhân làm cho nhiệt độ ở tầng này giảm theo độ cao.
b) Tầng bình lưu
Tầng bình lưu, không khí khô và chuyển động thành luồng ngang, tầng này tập trung phần lớn ôdôn. nhất là ớ độ cao từ 22 - 25 km. Do tia mặt trời đốt nóng trực tiếp và ôdôn hấp thụ bức xạ mặt trời nên nhiệt độ ở tầng bình lưu tăng lên đến +10°c.
c) Tầng giữa
Tầng khí quyển giữa từ giới hạn trên của tầng bình lưu lên tới 75 - 80 km. Ở tầng này nhiệt độ giảm mạnh theo độ cao và xuống còn khoảng -700C đến - 800C ở đỉnh tầng.
d) Tầng ion (tầng nhiệt)
Ở đây không khí hết sức loãng, nhưng lại chứa nhiều ion là những hạt rất nhỏ mang điện tích âm hoặc dương nên có tác dụng phản hồi những sóng vô tuyến điện từ mặt đất truyền lên.
e) Tầng ngoài
Tầng khí quyển ngoài chủ yếu là khí hêli vả hiđrô, không khí ở tầng này rất loãng.
2. Các khu du lịch nổi tiếng của nước ta:
- Vịnh Hạ Long
- Chùa Thiên Mụ
- Hồ Hoàn Kiếm
- Hội An
- Phú Quốc
- Ruộng bậc thang Sa Pa
- Mũi Né
- Đồng bằng Sông Cửu Long
- Địa đạo Củ Chi
- Nha Trang
Khí hậu Bắc Mĩ phân hóa từ Bắc xuống Nam
Có 3 kiểu khí hậu: hàn đới ôn đới nhiệt đới
Phân hóa từ Đông sang Tây
Phía đông chịu ảnh hưởng của biển;mưa nhiều
Phía Tây khí hậu lục địa mưa ít
Do ảnh hưởng của 2 miền địa hình núi già phía Đông và núi trẻ phía Tây
Ngoài ra còn có sự phân hóa theo độ cao
Khí hậu Bắc Mỹ có sự phân hoá rất đa dạng:
- Từ Bắc xuống Nam , có 3 vành đai khí hậu: hàn đới, ôn đới, nhiệt đới.
Đây là sự phân hoá khí hậu theo vỹ độ ( quy luật địa đới, độ vỹ càng cao góc tới càng nhỏ, lượng bức xạ mặt trời càng ít…)
- Tuy nhiên, khi đi từ Bắc xuống Nam, mỗi đới khí hậu lại có sự phân hoá theo chiều từ tây sang đông với các kiểu khí hậu bờ tây lục địa, hay bờ đông lục địa tuỳ theo vị trí gần hay xa đại dương và chịu ảnh hưởng của dòng biển nóng hay dòng biển lạnh. Đặc biệt có sự khác biệt khí hậu giữa vùng lãnh thổ phía đông và phía tây kinh tuyến 1000T của Hoa Kỳ. Sự phân hoá này là do sự chi phối của quy luật phi địa đới.
- Ngoài ra, khí hậu của Bắc Mỹ cũng bị quy luật đai cao, điều này thể hiện rõ nhất trên dãi Cooc-đi-e.
+ Chân núi có khí hậu cận nhiệt hay ôn đới tuỳ thuộc vào vị trí.
+ Lên cao thời tiết lạnh dần, nhiều đỉnh cao có băng tuyết vĩnh cữu.
tick nha duong huu quy anh