Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tk
6.
1. Quá trình nội sinh
- Là các quá trình hình thành địa hình có liên quan tới các hiện tượng xảy ra ở lớp man-ti.
2. Quá trình ngoại sinh
- Là các quá trình xảy ra ở trên bề mặt Trái Đất hoặc những nơi không sâu dưới mặt đất.
8.
Nguyên nhân hình thành núi lửaKhi đá được đun nóng và tan chảy, chúng giãn nở ra, do đó cần nhiều không gian hơn. ... Khi áp lực của các dòng chảy mắc ma cao hơn áp lực tạo bởi lớp đá bên trên, dòng mắc ma phun trào lên trên qua miệng núi và tạo thành núi lửa.
Trong các hoạt động kinh tế của con người, hoạt động công nghiệp thường là nguồn gây tài nguyên cạn kiệt và ô nhiễm môi trường lớn nhất. Dưới đây là lý do tại sao hoạt động công nghiệp có tác động mạnh mẽ đến tài nguyên và môi trường:
- Sử dụng tài nguyên tự nhiên lớn: Công nghiệp yêu cầu sự sử dụng lớn các tài nguyên tự nhiên như nước, khoáng sản, và năng lượng. Sự tiêu thụ lớn của tài nguyên này có thể dẫn đến cạn kiệt nguồn cung cấp và làm suy giảm tính bền vững của môi trường tự nhiên.
- Sự ô nhiễm môi trường: Hoạt động công nghiệp thường sản xuất ra nhiều loại ô nhiễm môi trường như khí thải, chất thải rắn, và chất thải cấu trúc. Các khí thải này, như khí nhà kính và các chất gây ô nhiễm không khí, có thể gây biến đổi khí hậu và tác động xấu đến sức kháng của hệ thống sinh thái.
- Sự thay đổi đất đai và cảnh quan: Công nghiệp thường dẫn đến sự mất mát diện tích đất đai và sự biến đổi cảnh quan. Việc san lấp đất, chặt phá rừng, và xây dựng cơ sở hạ tầng có thể làm mất đi môi trường tự nhiên và nguy cơ giảm bảo tồn đa dạng sinh học.
- Sự ô nhiễm nước: Các hoạt động công nghiệp thường là nguồn gây ô nhiễm nước bởi vì chất thải công nghiệp, hóa chất, và chất cặn thải thường xả vào dòng nước và có thể gây hại cho nguồn nước sạch và động thực vật dưới nước.
- Sự ảnh hưởng đến sức kháng của hệ thống sinh thái: Hoạt động công nghiệp có thể làm thay đổi môi trường tự nhiên và làm suy giảm sức kháng của hệ thống sinh thái đối với biến đổi khí hậu và sự thay đổi môi trường.
- Đới lạnh nằm trong khoảng từ hai vòng cực đến hai cực.
- Hoang mạc phân bố chủ yếu dọc theo 2 đường chí tuyến và giữa lục địa Á- Âu
- Vùng núi thì xuất hiện ở những vùng núi cao
2.
- Đới lạnh: có khí hậu vô cùng khắc nghiệt. Mùa đông rất dài, nhiệt độ trung bình luôn dưới -10 độ C còn mùa hạ rất ngắn. Lượng mưa TB năm rất thấp và chủ yếu dưới dạng tuyết rơi. Đất đóng băng quanh năm, chỉ tan một lớp mỏng trên mặt khi mùa hạ đến.
- Hoang mạc: có tính chất vô cùng khô hạn vì lượng mưa trong năm rất thấp nhưng lượng bốc hơi lại rất lớn. Có nơi nhiều năm liền không mưa hoặc mưa rơi chưa đến mặt đất đã bốc hơi hết. Sự chênh lệch giữa ngày và đêm rất lớn, lớn hơn nhiều so với sự chênh lệch nhiệt độ giữa các mùa trong năm.
- Vùng núi: khí hậu và thực vật thay đổi theo độ cao. Càng lên cao không khí càng loãng dần. Sự thay đổi nhiệt độ, độ ẩm không khí từ chân núi đến đỉnh núi đã tạo nên sự phân tầng thực vật theo độ cao, giống như khi chúng ta đi từ vùng vĩ độ thấp lên vùng vĩ độ cao. Khí hậu và thực vật còn thay đổi theo hướng của sườn núi. Sườn đốn gió ẩm có mưa nhiều, cây cối tươi tốt hơn so với sườn khuất gió.
chúc bạn học tốt
Môi trường | Đặc điểm | Sự thích nghi của thực vật và động | Hoạt động kinh tế |
Hoang mạc | Khí hậu khắc nghiệt | Hạn chế sự mất nước, tăng cường dự trữ nước và chất dinh dưỡng trong cơ thể |
_ Cổ truyền: Chăn nuôi du mục, chuyển hàng hóa qua sa mạc, trồng trọt ở các ốc đảo _ Hiện đại: Khai thác dầu mỏ, du lịch, khai thác nước ngầm |
Đới lạnh | Khí hậu khắc nghiệt, lạnh lẽo |
Thực vật: Còi cọc, thấp lùn, chủ yếu là rêu và địa y Động vật: Lớp da, lông, mỡ dày và không thấm nước. Một số động vật di cư, số còn lại ngủ đông |
Chăn nuôi (Tuần lộc), đánh bắt cá, săn bắt thú có lông quý để lấy thịt, da và lông |
Vùng núi | Khí hậu thay đổi theo độ cao và theo hướng sườn núi | Thực vật phân tầng theo độ cao và phát triển nhiều tại phía sườn đón nắng |
Cổ truyền: Chăn nuôi, trồng trọt, khai thác và chế biến nông sản. Thủ công: dệt vải, dệt len, làm đồ mĩ nghệ Hiện đại: Khai thác khoáng sản, du lịch, thủy điện, chuyển hàng hóa bằng phương tiện giao thông |
- Nguyên nhân: chủ yếu do gió.
Động đất ngầm dưới đáy biển sinh ra sóng thần.
- Tác động: Sóng thần gây ra thiệt hại lớn về người và của.
- Thủy triều là hiện tượng nước biển có lúc dâng lên, lấn sâu vào đất liền, có lúc lại rút xuống, lùi tít ra xa.
1. Sự khác biệt giữa động vật đới nóng và động vật đới lạnh.
Sự khác nhau rõ rệt nhất có thể thấy ở tập tính của động vật:
- Động vật đới nóng thường hoạt động vào ban đêm (đối với môi trường hoang mạc) để tránh nắng nóng, chúng cũng có khả năng nhảy cao và xa để tránh tiếp xúc nhiều với mặt cát.
- Động vật đới lạnh thường có tập tính ngủ đông để tránh giá rét vào màu đông và dự trữ mỡ dày sưởi ấm cơ thể.
2. Dân cư thưa thớt ở các vùng do sự không thuận lợi về các nhân tố ảnh hưởng đến phân bố dân cư:
- Ở vùng hoang mạc: nhiệt độ quá nóng, con người khó thích nghi, khó phát triển kinh tế.
- Ở vùng hải đảo: quá xa đất liền, các hoạt động liên lạc, trao đổi đến đất liền mất nhiều thời gian, tài nguyên khai thác khó khăn, nơi ở không ổn định (thường phải sống trên thuyền, bè).
3.
a. Có 6 nhân tố hình thành đất gồm: đá mẹ, khí hậu, sinh vật, địa hình, thời gian và con người.
b. Sinh vật là nhân tố quan trọng nhất trong quá trình hình thành đất. Nó tạo nên chất mùn cho đất hay độ phì của đất. Độ phì là đặc điểm quan trọng nhất để phân biệt đất với đá.
4.
- Đất bao gồm thành phần hữu cơ và thành phần vô cơ.
- Thành phần hữu cơ chiếm tỉ lệ nhỏ nhưng quan trọng vì nó cung cấp những chất dinh dưỡng cần thiết do cây sinh trưởng và phát triển. Nếu không có chất hữu cơ, cây sẽ chết.
- 3 hình thức vận động của nước biển và đại dương là : Sóng , thủy triều , dòng biển .
- Nguyên nhân sinh ra sóng : do gió ; động đất → Sóng thần.
- Nguyên nhân sinh ra thủy triều : Do sức hút của mặt trăng và mặt trời.
Nguyên nhân sinh ra sóng chủ yếu là do gió, động đất ngầm dưới biển sinh ra sóng thần.
Nguyên nhân sinh ra thủy triều là do sức hút của Mặt trăng và Mặt trời.
Tài nguyên rừng và tài nguyên biển ở tỉnh Quảng Nam đã tạo điều kiện phát triển cho những hoạt động kinh tế sau đây:
1. Ngành công nghiệp gỗ: Quảng Nam có diện tích rừng phong phú, đặc biệt là rừng nguyên sinh và rừng trồng. Tài nguyên rừng này đã tạo điều kiện cho phát triển ngành công nghiệp gỗ, bao gồm việc khai thác, chế biến và xuất khẩu gỗ.
2. Du lịch và dịch vụ: Quảng Nam có nhiều điểm du lịch nổi tiếng như thành phố cổ Hội An, di sản thế giới Mỹ Sơn và bãi biển Cửa Đại. Tài nguyên biển và rừng của tỉnh đã tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển ngành du lịch và dịch vụ liên quan, bao gồm khách sạn, nhà hàng, spa và các hoạt động giải trí.
3. Nông nghiệp và chế biến thực phẩm: Tài nguyên rừng và đất phù sa của Quảng Nam đã tạo điều kiện cho phát triển nông nghiệp và chế biến thực phẩm. Các loại cây trồng như cao su, cà phê, tiêu, hồ tiêu và các loại rau, củ, quả được trồng và chế biến trong tỉnh.
4. Công nghiệp chế biến hải sản: Với đường bờ biển dài và tài nguyên biển phong phú, Quảng Nam có tiềm năng phát triển công nghiệp chế biến hải sản. Các hoạt động như nuôi trồng, khai thác và chế biến hải sản đã tạo ra nhiều cơ hội việc làm và đóng góp vào nền kinh tế địa phương.
Tóm lại, tài nguyên rừng và tài nguyên biển ở tỉnh Quảng Nam đã tạo điều kiện phát triển cho ngành công nghiệp gỗ, du lịch và dịch vụ, nông nghiệp và chế biến thực phẩm, cũng như công nghiệp chế biến hải sản. đây đc ko bn
a. Bồ đắp phù sa cho đất.
Tưới tiêu, chăm sóc cây cối.
Nước sinh hoạt,tiêu dùng hàng ngày.
Làm hồ thủy điện.
Nuôi thủy hải sản.
b.Ô nhiễm sông ngòi.
Biện pháp : Không cho phép nước thải chưa xử lí ra sông.
Không vứt rác xuống ao hồ.
Nhớ tick cho mk nha bạn !!!!
Hoang Mạc
* Hoạt động kinh tế cổ truyền
- Chăn nuôi du mục: nuôi dê, cừu, lạc đà,..
- Trồng trọt trong các ốc đảo
* Hoạt động kinh tế hiện đại
- Kĩ thuật khoan sâu: phát hiện được các mỏ dầu khí lớn, các mỏ khoáng sản và các túi nước ngầm trong lòng đất.
- Khai thác khoáng sản: dầu mỏ, khí đốt,..
- Du lịch
*Kinh tế cổ truyền:
- Chăn nuôi du mục
- Trồng trọt trong các ốc đảo
- Buôn bán hàng hóa xuyên qua các hoang mạc
*Kinh tế hiện đại:
- Cải tạo hoang mạc để trồng trọt, chăn nuôi, xây dựng đô thị, khai thác tài nguyên, phát triển du lịch
*Nguyên nhân
- Vì môi trường hoang mạc có khí hậu khắc nghiệt nên hoạt động kinh tế cũng phải thích nghi, phù hợp với điều kiện này.
Nguồn: Tự làm!