Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chính sách khai thác :
- Nông nghiệp : đẩy mạnh cướp đoạt ruộng đất, lập đồn điền.
- Công nghiệp : khai thác than và kim loại, đầu tư vào một số ngành : xi măng, điện, ...
- Giao thông vận tải : xây dựng hệ thống đường bộ, đường sắt.
- Thương nghiệp : độc chiếm thị trường Việt Nam, đề ra các thứ thuế mới.
Nhận xét : Nền kinh tế Việt Nam cơ bản vẫn là nền sản xuất nhỏ, lạc hậu và phụ thuộc.
Câu 1 :
a,
- Nông nghiệp:
+ Đẩy mạnh cướp đoạt ruộng đất. Ở Bắc Kì đến năm 1902, có tới 182.000 hécta ruộng đất bị Pháp chiếm.
+ Phát canh thu tô.
- Công nghiệp: khai thác mỏ than và kim loại để xuất khẩu, đầu tư công nghiệp nhẹ như: sản xuất xi măng, gạch ngói, xay xát gạo, giấy, diêm...
- Giao thông vận tải: xây dựng hệ thống đường giao thông để tăng cường bóc lột và đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân.
- Thương nghiệp: độc chiếm thị trường Việt Nam, đánh thuế nặng vào hàng hóa nước ngoài, trong khi đó hàng hóa Pháp bị đánh thuế rất nhẹ hoặc được miễn thuế.
=> Kinh tế Việt Nam vẫn là nền sản xuất nhỏ, lạc hậu, phụ thuộc, đời sống nhân dân khốn cùng.
b, Các chính sách văn hóa giáo dục không để khai hóa văn minh vì :
+ Thông qua giáo dục nô dịch, thực dân Pháp muốn tạo ra một lớp người chỉ biết phục tùng.
+ Triệt để sử dụng chính quyền phong kiến, dùng người Việt trị người Việt.
+ Thực hiện chính sách ngu dân: kìm hãm nhân dân ta trong vòng ngu dốt để dễ bề cai trị.
a,Trình bày chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp trong lĩnh vực kinh tế ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX
- Nông nghiệp:
+ Đẩy mạnh việc cướp ruộng đất
+ Bọn chủ đất mới áp dụng phương pháp bọc lột nông dân theo kiểu phát canh thu tô như địa chủ Việt Nam
- Công nghiệp:
+ Tập trung vào khai thác than và kim loại
+ Sản xuất xi măng,gạch ngói,điện nước,chế biến gỗ,xay xát gạo,giấy,diêm,rượu,đường,vải sợi,..
- Giao thông vận tải:
+ Xây dựng hệ thống giao thông vận tải \(\rightarrow\)để bóc lột kinh tế và đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân
- Thương nghiệp và thị trường:
+ Độc quyền nắm giữ thị trường Việt Nam
+ Tiến hành đánh các thứ thuế mới,chồng lên thuế cũ đã có từ trước khi Pháp tới
b, Theo em, chính sách văn hóa giáo dục của Pháp thực hiện ở nước ta không phải để khai hóa văn minh cho người Việt Nam.Bởi:
- Thông qua giáo dục chúng muốn biến nhân dân ta thành tầng lớp nô dịch chỉ biết phục từng
- Qua việc mở trường lớp để tuyên truyền những thứ xấu xa,duy trì thói hư tật xấu đồng thời kìm hãm nhân dân ta trong vòng ngu dốt,lạc hậu
- Dùng người Việt để đánh người Việt
Trong giai đoạn từ 1527 đến 1888, thành phố Hải Phòng đã trải qua nhiều thay đổi địa giới hành chính, từ một khu vực thuộc vương quốc Đại Việt, đến một phần của vương quốc An Nam, sau đó là một phần của đế quốc Việt Nam và cuối cùng là một phần của thuộc địa Pháp.
Sự thay đổi địa giới hành chính đã ảnh hưởng đến kinh tế và xã hội của thành phố Hải Phòng. Trong thời kỳ đầu, khi Hải Phòng thuộc vương quốc Đại Việt, thành phố phát triển nhờ vào thương mại và nông nghiệp. Tuy nhiên, khi Hải Phòng trở thành một phần của vương quốc An Nam, thương mại bị giới hạn và thành phố trở nên ít phát triển hơn.
Sau đó, khi Hải Phòng trở thành một phần của đế quốc Việt Nam, thành phố phát triển trở lại nhờ vào sự đầu tư của chính phủ. Nhiều công trình cơ sở hạ tầng được xây dựng, bao gồm cả cảng biển quan trọng. Thành phố trở thành một trung tâm thương mại và công nghiệp quan trọng của miền Bắc Việt Nam.
Cuối cùng, khi Hải Phòng trở thành một phần của thuộc địa Pháp, thành phố phát triển mạnh mẽ hơn nữa. Các công trình cơ sở hạ tầng được nâng cấp và mở rộng, và nhiều công ty nước ngoài đầu tư vào thành phố. Hải Phòng trở thành một trung tâm kinh tế và công nghiệp quan trọng của miền Bắc Việt Nam.
1.
* Cuối thế kỉ XIX một trào lưu cải cách diễn ra rầm rộ ở VIệt Nam nhưng kết cục là không được thực hiện, rốt cuộc cơ hội duy tân bị bỏ qua. Nguyên nhân:
- Các đề nghị cải cách có những hạn chế:
+ Vẫn mang tính chất lẻ tẻ, rời rạc.
+ Chưa xuất phát từ những vấn đề cơ bản của thời đại: giải quyết hai mâu thuẫn chủ yếu của xã hội Việt Nam là mâu thuẫn giữa nhân dân ta với thực dân Pháp xâm lược và giữa nông dân với địa chủ phong kiến.
- Triều đình phong kiến đứng đầu là vua Tự Đức bảo thủ, cự tuyệt mọi đề nghị cải cách: thực hiện chính sách "bế quan tỏa cảng" không giao lưu với nước ngoài
- Tiềm lực kinh tế - xã hội của VN lúc đó không có đủ cơ sở để tiến hành cải cách.
Bây giờ , người dân đc đóng góp ý kiến để xây dựng bộ máy nhà nước , xã hội.
1.
* Cuối thế kỉ XIX một trào lưu cải cách diễn ra rầm rộ ở VIệt Nam nhưng kết cục là không được thực hiện, rốt cuộc cơ hội duy tân bị bỏ qua. Nguyên nhân:
- Các đề nghị cải cách có những hạn chế:
+ Vẫn mang tính chất lẻ tẻ, rời rạc.
+ Chưa xuất phát từ những vấn đề cơ bản của thời đại: giải quyết hai mâu thuẫn chủ yếu của xã hội Việt Nam là mâu thuẫn giữa nhân dân ta với thực dân Pháp xâm lược và giữa nông dân với địa chủ phong kiến.
- Triều đình phong kiến đứng đầu là vua Tự Đức bảo thủ, cự tuyệt mọi đề nghị cải cách: thực hiện chính sách "bế quan tỏa cảng" không giao lưu với nước ngoài
- Tiềm lực kinh tế - xã hội của VN lúc đó không có đủ cơ sở để tiến hành cải cách.
Bây giờ , người dân đc đóng góp ý kiến để xây dựng bộ máy nhà nước , xã hội.
1. Anh:
* Kinh tế:
- Cuối thế kỉ XIX, sản xuất công nghiệp ở Anh đứng ở vị trí thứ 3 thế giới, sau Mĩ và Đức do:
+ Anh tiến hành Cách mạng công nghiệp sớm ➝ máy móc, trang thiết bị trở nên cũ kĩ, lạc hậu
+ Anh chú trọng đầu tư vào thuộc địa chứ ko đổi mới công nghiệp trong nước
- Tuy mất vai trò bá chủ thế giới về công nghiệp nhưng Anh vẫn có thế mạnh ở các lĩnh vực: xuất khẩu tư bản, thương mại và thuộc địa
- Đầu thế kỉ XX, xuất hiện các công ti độc quyền về công nghiệp, tài chính chi phối toàn bộ đời sống kinh tế của đất nước, có thế lực nhất là 5 ngân hàng ở Luân Đôn, chiếm 40% số vốn đầu tư của nước Anh
* Chính trị:
- Anh theo chế độ quân chủ lập hiến với 2 đảng: Đảng Tự do và Đảng Bảo thủ
2. Pháp:
* Kinh tế:
- Trước năm 1870, sản xuất công nghiệp Pháp đứng thứ 2 thế giới
- Sau năm 1870, sản xuất công nghiệp Pháp tụt xuống vị trí thứ 4
- Nguyên nhân:
+ Sản xuất công nghiệp Pháp phát triển tương đối sớm
+ Hậu quả của cuộc chiến tranh Pháp - Phổ
- Tuy nhiên, 1 số ngành công nghiệp phát triển như: luyện kim, đường sắt, thương mại... và 1 số ngành công nghiệp mới ra đời như: điện khí, hóa chất, chế tạo ô tô...
- Đầu thế kỉ XX, các công ti đọc quyền ra đời trong lĩnh vực ngân hàng
* Chính trị:
- Sau cách mạng 4-9-1870, nền cộng hòa thứ 3 ở Pháp được thành lập
3. Đức:
* Kinh tế:
- Trước năm 1870, sản xuất công nghiệp Đức đứng ở vị trí thứ 4
- Sau năm 1870, sản xuất công nghiệp vươn lên vị trí thứ 2, sau Mĩ do:
+ Thống nhất được thị trường dân tộc
+ Giành được nhiều quyền lợi từ cuộc chiến tranh Pháp - Phổ
+ Ứng dụng các thành tựu kinh tế vào sản xuất
- Cuối thế kỉ XIX, Đức hình thành các công ti độc quyền về lĩnh vực: luyện kim, than đá, điện, hóa chất... chi phối nền kinh tế Đức
* Chính trị:
- Đức theo thể chế liên bang nhưng vai trò quan trọng của quý tộc, địa chủ và tư sản
4. Mĩ:
* Kinh tế:
- Cuối thế kỉ XIX, sản xuất công nghiệp Mĩ vươn lên vị trí thứ 1 thế giới do:
+ Tài nguyên phong phú
+ Thị trường trong nước ko ngừng mở rộng
+ Nguồn nhân lực khá dồi dào
+ Ứng dụng khoa học - kĩ thuật và hợp lí hóa sản xuất
+ Thu hút nguồn đầu tư của châu Âu
- Nông nghiệp rất phát triển, đạt được nhiều thành tựu to lớn
- Cuối thế kỉ XIX, ở Mĩ hình thành các công ti độc quyền khổng lồ, ảnh hưởng lớn đến kinh tế, chính trị, các ông vua công nghiệp như '' vua dầu mỏ '', '' vua thép '', '' vua ô tô ''...
* Chính trị:
- Mĩ theo thể chế liên bang với 2 Đảng là: Đảng Cộng hòa và Đảng Dân chủ, đề cao vai trò của Tổng thống
refer
Pháp tăng cường đầu tư với tốc độ nhanh, quy mô lớn vào các ngành kinh tế ở Việt Nam:
- Nông nghiệp: đầu tư nhiều nhất, mở rộng diện tích đồn điền cao su, nhiều công ty cao su được thành lập (Đất đỏ, Mi-sơ-lanh…)
- Công nghiệp: đặc biệt là khai thác mỏ than, mở mang các ngành dệt, muối, xay xát,….
- Thương nghiêp: ngoại thương phát triển, giao lưu buôn bán nội địa được đẩy mạnh.
- Giao thông vận tải: phát triển, mở rộng để phục vụ công cuộc khai thác.
- Ngân hàng Đông Dương: nắm quyền chỉ huy kinh tế Đông Dương, phát hành tiền giấy và cho vay lãi.
- Tăng thu các loại thuế.
=> Tất cả các chính sách của Pháp đối với kinh tế Việt Nam đều nhằm mục đích bóc lột nền kinh tế Việt Nam, mang lại lợi ích kinh tế cho tư bản Pháp, nhằm phục hồi nền kinh tế Pháp sau chiến tranh thế giới thứ nhất
tham khảo
Pháp tăng cường đầu tư với tốc độ nhanh, quy mô lớn vào các ngành kinh tế ở Việt Nam:
- Nông nghiệp: đầu tư nhiều nhất, mở rộng diện tích đồn điền cao su, nhiều công ty cao su được thành lập (Đất đỏ, Mi-sơ-lanh…)
- Công nghiệp: đặc biệt là khai thác mỏ than, mở mang các ngành dệt, muối, xay xát,….
- Thương nghiêp: ngoại thương phát triển, giao lưu buôn bán nội địa được đẩy mạnh.
- Giao thông vận tải: phát triển, mở rộng để phục vụ công cuộc khai thác.
- Ngân hàng Đông Dương: nắm quyền chỉ huy kinh tế Đông Dương, phát hành tiền giấy và cho vay lãi.
- Tăng thu các loại thuế.
=> Tất cả các chính sách của Pháp đối với kinh tế Việt Nam đều nhằm mục đích bóc lột nền kinh tế Việt Nam, mang lại lợi ích kinh tế cho tư bản Pháp, nhằm phục hồi nền kinh tế Pháp sau chiến tranh thế giới thứ nhất