K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 3 2022

Có khoảng 6500 loài, lối sống,m.tr sống phong phú( có loài ở cạn, vừa ở cạn vừa ở nc).

17 tháng 3 2022

Trên thế giới có khoảng 6500 loài bò sát, lối sống phong phú, môi trường sống có thể sống trên cạn hoặc dưới nước

 

16 tháng 3 2022

TK: Thằn lằn bóng đuôi dài (lớp bò sát) có các đặc điểm thích nghi hoàn toàn với đời sống trên cạn so với ếch đồng như: + Da khô, có vảy sừng bao bọc: ngăn cản sự thoát hơi nước (mất nước) của cơ thể. + Có cổ dài, linh hoạt: phát huy vai trò các giác quan nằm trên đầu, tạo điều kiện bắt mồi dễ dàng.

16 tháng 3 2022

tham khảo

 Thằn lằn bóng đuôi dài (lớp bò sát) có các đặc điểm thích nghi hoàn toàn với đời sống trên cạn so với ếch đồng như: + Da khô, có vảy sừng bao bọc: ngăn cản sự thoát hơi nước (mất nước) của cơ thể. + Có cổ dài, linh hoạt: phát huy vai trò các giác quan nằm trên đầu, tạo điều kiện bắt mồi dễ dàng.

20 tháng 1 2021

Động vật bò sát là các động vật bốn chân có màng ối (nghĩa là các phôi thai được bao bọc trong màng ối) thuộc 

Lớp Bò sát (Reptilia). Ngày nay, chúng còn lại các đại diện của 4 bộ còn sinh tồn là:

Crocodilia: gồm các loài cá sấu thực sự, cá sấu mõm ngắn, cá sấu caiman và cá sấu mõm dài, có 23 loài.

Rhynchocephalia: gồm các loài tuatara ở New Zealand, có 2 loài.

Squamata: gồm các loài thằn lằn, rắn và amphisbaenia ("bò sát giống bọ"), có khoảng 7.900 loài.

Testudines: gồm các loài rùa, ba ba, vích, đồi mồi v.v., có khoảng 300 loài. 

Câu 1: Sự đa dạng và phong phú của của động vật thể hiện ởa. Đa dạng về số loài và phong phú về số lượng cá thểb. Đa dạng về phương thức sống và môi trường sốngc. Đa dạng về cấu trúc cơ thểd. Cả a, b và cCâu 2: Môi trường sống cơ bản của động vật bao gồm:a. Dưới nước và trên cạnb. Dưới nước và trên khôngc. Trên cạn và trên khôngd. Dưới nước, trên cạn và trên khôngCâu 3: Phát biểu nào sau...
Đọc tiếp

Câu 1: Sự đa dạng và phong phú của của động vật thể hiện ở

a. Đa dạng về số loài và phong phú về số lượng cá thể

b. Đa dạng về phương thức sống và môi trường sống

c. Đa dạng về cấu trúc cơ thể

d. Cả a, b và c

Câu 2: Môi trường sống cơ bản của động vật bao gồm:

a. Dưới nước và trên cạn

b. Dưới nước và trên không

c. Trên cạn và trên không

d. Dưới nước, trên cạn và trên không

Câu 3: Phát biểu nào sau đây là ĐÚNG khi nói về đa dạng động vật?

a. Động vật đa dạng về loài và phong phú về số lượng

b. Động vật chỉ đa dạng về loài

c. Động vật chỉ phong phú về số lượng

d. Động vật có số lượng cá thể phong phú nhưng số loài ít

Câu 4: Động vật đa dạng, phong phú nhất ở

a. Vùng ôn đới

b. Vùng nhiệt đới

c. Vùng nam cực

d. Vùng bắc cực

Câu 5: Nhóm động vật nào sau đây chỉ sống trong môi trường nước?

a. Ong, cá, chồn, hổ, lươn

b. Cá, thằn lằn, hổ, tôm, cua

c. Cá, tôm, ốc, cua, mực

d. Chim, ốc, mực, cua, bạch tuộc

7

Câu 1: Sự đa dạng và phong phú của của động vật thể hiện ở

a. Đa dạng về số loài và phong phú về số lượng cá thể

b. Đa dạng về phương thức sống và môi trường sống

c. Đa dạng về cấu trúc cơ thể

d. Cả a, b và c

Câu 2: Môi trường sống cơ bản của động vật bao gồm:

a. Dưới nước và trên cạn

b. Dưới nước và trên không

c. Trên cạn và trên không

d. Dưới nước, trên cạn và trên không

Câu 3: Phát biểu nào sau đây là ĐÚNG khi nói về đa dạng động vật?

a. Động vật đa dạng về loài và phong phú về số lượng

b. Động vật chỉ đa dạng về loài

c. Động vật chỉ phong phú về số lượng

d. Động vật có số lượng cá thể phong phú nhưng số loài ít

Câu 4: Động vật đa dạng, phong phú nhất ở

a. Vùng ôn đới

b. Vùng nhiệt đới

c. Vùng nam cực

d. Vùng bắc cực

Câu 5: Nhóm động vật nào sau đây chỉ sống trong môi trường nước?

a. Ong, cá, chồn, hổ, lươn

b. Cá, thằn lằn, hổ, tôm, cua

c. Cá, tôm, ốc, cua, mực

d. Chim, ốc, mực, cua, bạch tuộc

3 tháng 6 2021

Câu 1: Sự đa dạng và phong phú của của động vật thể hiện ở

a. Đa dạng về số loài và phong phú về số lượng cá thể

b. Đa dạng về phương thức sống và môi trường sống

c. Đa dạng về cấu trúc cơ thể

d. Cả a, b và c

Câu 2: Môi trường sống cơ bản của động vật bao gồm:

a. Dưới nước và trên cạn

b. Dưới nước và trên không

c. Trên cạn và trên không

d. Dưới nước, trên cạn và trên không

Câu 3: Phát biểu nào sau đây là ĐÚNG khi nói về đa dạng động vật?

a. Động vật đa dạng về loài và phong phú về số lượng

b. Động vật chỉ đa dạng về loài

c. Động vật chỉ phong phú về số lượng

d. Động vật có số lượng cá thể phong phú nhưng số loài ít

Câu 4: Động vật đa dạng, phong phú nhất ở

a. Vùng ôn đới

b. Vùng nhiệt đới

c. Vùng nam cực

d. Vùng bắc cực

Câu 5: Nhóm động vật nào sau đây chỉ sống trong môi trường nước?

a. Ong, cá, chồn, hổ, lươn

b. Cá, thằn lằn, hổ, tôm, cua

c. Cá, tôm, ốc, cua, mực

d. Chim, ốc, mực, cua, bạch tuộc

1.Trình bày các đặc điểm đời sống của ếch đồng. Mô tả được các đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch đồng vừa thích nghi ở nước vừa thích nghi ở cạn.2.Sự  đa dạng của lớp lưỡng cư về thành phần loài, môi trường sống và tập tính của chúng.3.Nêu vai trò của lưỡng cư với tự nhiên và đời sống con người. Trình bày được đặc điểm chung của lưỡng cư.4.Đời sống, cấu tạo ngoài và hình...
Đọc tiếp

1.Trình bày các đặc điểm đời sống của ếch đồng. Mô tả được các đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch đồng vừa thích nghi ở nước vừa thích nghi ở cạn.

2.Sự  đa dạng của lớp lưỡng cư về thành phần loài, môi trường sống và tập tính của chúng.

3.Nêu vai trò của lưỡng cư với tự nhiên và đời sống con người. Trình bày được đặc điểm chung của lưỡng cư.

4.Đời sống, cấu tạo ngoài và hình thức di chuyển của thằn lằn bóng đuôi dài.

5.Sự đa dạng của Bò sát.

6.Các loài khủng long.

7.Đặc diểm chung và vai trò của lớp Bò sát.

8.Trình bày đặc điểm đời sống, cấu tạo ngoài của chim bồ câu.

9.Giải thích đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay lượn.

10.Phân biệt kiểu bay vỗ cách và kiểu bay lượn .

11.Trình bày các đặc điểm đặc trưng của các nhóm chim thích nghi với đời sống 

12.Nêu đặc điểm chung và vai trò của chim

13.Nêu những đặc điểm đời sống và hình thức sinh sản của thỏ.

14.Trình bày cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với đời sống và tập tính lẩn trốn kẻ thù

3
27 tháng 2 2022

TK

10.

 - Kiểu bay vỗ cánh:
     +đập cánh liên tục
     +khả năng bay dựa vào chủ yếu sự vỗ cánh
-Kiểu bay lượn
     +cánh đập chậm rãi ko liên tục
     + cánh dang rộng mà ko đập
     +khả năng bay chủ yếu dựa vaò sự năng đỡ của ko khí và sự thay đổi của luồng gió

11.

- Thân hình thoi ( giảm sức cản của không khí khi bay )

- Mỏ: Mỏ sừng bao lấy hàm không có răng ( làm đầu chim nhẹ )

- Chi trước biến thành cánh ( quạt gió, cản không khí khi hạ cánh ) 

- Chi sau 3 ngón trước, 1 ngón sau có vuốt ( giúp chim bám chặt vào nơi chim đứng)

- Lông ống có các sợi lông làm phiến mỏng ( tăng diện tích cánh chim khi dang ra )

- Lông tơ giữ nhiệt và làm ấm cơ thể.

12.

ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CHIM

Phổi có mạng ống khí, có túi khí tham gia vào hô hấp. Tim 4 ngăn, máu tỏ tươi đi nuôi cơ thể. Trứng cỏ vỏ đá vôi, được ấp nhờ thân nhiệt của chim bố mẹ Là động vật hằng nhiệt.

VAI TRÒ CỦA CHIM

Chim ăn các loại sâu bọ và gặm nhấm làm hại nông, lâm nghiệp và gây bệnh dịch cho con người. Chim được chăn nuôi (gia cầm) cung cấp thực phẩm, làm cảnh. Chim cho lông (vịt, ngan ngỗng) làm chăn, đệm hoặc làm đồ trang trí (lông đà điểu). Chim được huấn luyện đế săn mồi (cốc đế, chim ưng, đại bàng), chim phục vụ du lịch, săn bắt (vịt trời, ngỗng trời, gà gô...)

Chim có vai trò trong tự nhiên (vẹt ăn quả rụng phát tán cây rừng hoặc chim hút mật ăn mật hoa giúp cho sự thụ phấn cây...). Tuy nhiên có một số loài chim có hại cho kinh tê nông nghiệp như chim ăn quả, chim ăn hạt, chim ăn cá...

 

 

4 tháng 1 2022

-Về tập tính. Chúng có hình thức sống : vùi lấp (trai, sò, ngao, ngán…) đến lối sống bò chậm chạp (các loài ốc), tới cách di chuyên tốc độ nhanh (như mực nang, mực ống).

- Về đa dạng : thân mềm đa dạng về kích thước ,cấu tạo cơ thể , môi trường sống và tập tính .

4 tháng 1 2022

Tham khảo!

Hệ thẩn kinh của Thân mềm phát triển và tập trung hơn Giun đốt. hạch não phát triển. Mực có “hộp sọ” (bảo vệ não) là hiện tượng duy nhất có ở động vật không xương sông. Thần kinh phát triển là cơ sở cho các giác quan và tập tính phát triển.

=> thích nghi với điều kiện sống đa dạng, phong phú hơn

27 tháng 10 2021

STT

Đại diện

Môi trường sống

Lối sống

1

Giun đất

Đất ẩm

Tự do, chui rúc

2

Đỉa

Nước ngọt

Kí sinh ngoài

3

Rươi

Nước lợ

Tự do

4

Giun đỏ

Nước ngọt (cống rãnh)

Định cư

5

Vắt

Đất, lá cây

Kí sinh ngoài

6

Sa sùng

Nước mặn

Tự do, chui rúc

7

Bông thùa

Đáy cát bùn

Tự do

 

- Ngành giun đốt gồm nhiều loại như: giun đất, đỉa, vắt, rươi, giun đỏ, …

- Môi trường sống đa dạng: đất ẩm, nước, lá cây.

- Lối sống: tự do, định cư, kí sinh ngoài hay chui rúc.

27 tháng 10 2021

đa dạng về loài , về môi trường sống về lối sống

chúc bạn học tốt

8 tháng 3 2022

Đời sống Ếch :

- Ếch thường sống ở nơi ẩm ướt ( bờ ao , suối , hồ , đầm nước )

- Kiếm ăn vào ban đêm 

- Ăn sâu bọ , côn trùng

- Ếch có hiện tượng trú đông 

- Là động vật biến nhiệt 

Cấu tạo ngoài :

Ếch đồng thích nghi với đời sống ở nước vừa ở cạn 

* Ở cạn :

- Thở bằng phổi 

- Mắt có mi

- Tai có màng nhĩ 

- Di chuyển nhờ 4 chi có ngón 

* Ở nước :

- Đầu dẹp nhọn khớp với thân thành 1 khối 

- Da trần phủ chất nhày và dễ thấm khí 

- Chí au có màng bơi 

- Éch thở = da là chủ yếu 

Di chuyển :

- Nhảy cóc khi ở cạn 

- Bơi khi ở dưới nước 

Tham khảo :

So sánh đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn so với ếch đồng?

Trả lời 

Để thích nghi với đời sống trên cạn, thằn lằn cần đảm bảo không bị mất nước, di chuyển và tìm kiếm thức ăn thuận lợi...

Thằn lằn bóng đuôi dài (lớp bò sát) có các đặc điểm thích nghi với đời sống trên cạn so với ếch đồng như:  

+ Da khô, có vảy sừng bao bọc: ngăn cản sự thoát hơi nước của cơ thể

+ Có cổ dài: phát huy vai trò các giác quan nằm trên đầu, tạo điều kiện bắt mồi dễ dàng

+ Mắt có mí cử động, có nước mắt: bảo vệ mắt, có nước mắt để màng mắt không bị khô

+ Màng nhĩ nằm trong một hốc nhỏ bên đầu: bảo vệ màng nhĩ và hướng các dao động âm thanh vào màng nhĩ

+ Thân dài, đuôi rất dài: động lực chính của sự di chuyển, định hướng chuyển động nhanh, linh hoạt, giữ thăng bằng khi di chuyển.

+ Bàn chân có năm ngón có vuốt: để bám vào nền khi di chuyển trên cạn.

Trình bày sự đa dạng thành phần loài và môi trường sống Lưỡng cư?

Trả lời 

- Đa dạng về thành phần loài:

 Lưỡng cư có 4000 loài, chia thành 3 bộ:

+ Bộ Lưỡng cư có đuôi: có đuôi dẹp bên, thân dài, 4 chi tương đương nhau.

+ Bộ Lưỡng cư không có đuôi: có thân ngắn, 2 chi sau dài hơn 2 chi trước.

+ Bộ Lưỡng cư không chân: thiếu chi, thân dài giống giun nhưng kích thước lớn hơn giun.

- Đa dạng về môi trường sống:

+ Sống ở dưới nước.

+ Sống ở trên cạn.

+ Sống trên cây, bụi cây.

 
8 tháng 3 2022

khiếp a nhìn mak ngán ko muốn làm bên này chăm ghê :)))

30 tháng 1 2018

Bảng 1. Đa dạng của ngành giun đốt

Giải bài tap Sinh học 7 | Để học tốt Sinh 7

 

30 tháng 11 2021

 Chúng có số lượng loài lớn ( khoảng giần triệu loài )

- Môi trường sống đa dạng: ở nước, ở trên cạn, kí sinh

- Có lối sống và tập tính phong phú để có thể thích nghi với điều kiện sống

⇔Lớp sâu bọ rất đa dạng và phong phú

30 tháng 11 2021

j v bn