Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Thấy lực lượng của địch ở Hà Nội yếu, quân ta khép chặt vòng vây nên ngày 21-12-1873, quân Pháp buộc phải phá vòng vây đánh ra Cầu Giấy.
- Chớp thời cơ, quân cờ đen của Lưu Vĩnh Phúcvà Hoàng Tá Viên phục kích, giết tại trận viên chỉ huy Gác-ni-ê cùng nhiều sĩ quan và binh lính địch.
* Trận cầu giấy lần thứ nhất :
- Khi thấy lực lượng của địch ở Hà Nội tương đối yếu, quân ta đã khép chặt vòng vây.
- Ngày 21-12-1873, quân Pháp phải phá vòng vây đánh ra Cầu Giấy.
- Chớp thời cơ quân đội của Hoàng Tá Viêm và quân cờ đen của Lưu Vĩnh Phúc phục kích.
- Gác-ni-ê cùng nhiều sĩ quan thực dân và binh lính của Pháp bị giết tại trận.
* Trận cầu giấy lần 2 :
- Hoàng Tá Viêm, Trương Quang Đản đem quân chốt giữ Sơn Tây, Bắc Ninh, hình thành hai gọng kìm áp sát Hà Nội.
- Vòng vây của quân dân ta xung quanh Hà Nội ngày càng siết chặt đã buộc Ri-vi-e phải đưa quân từ Nam Định về ứng cứu.
- Ngày 19-5-1883, một toán quân Pháp do Rivie chỉ huy tiến ra ngoài Hà Nội theo đường đi Sơn Tây nhưng đến Cầu Giấy bị đội quân thiện chiến của Hoàng Tá Viêm và Lưu Vĩnh Phúc đổ ra đánh.
- Nhiều tên giặc bị tiêu diệt, bắt sống, tướng Ri-vi-e bị giết tại trận.
Diễn biến trận Cầu Giấy:
Khi thấy lực lượng của địch ở Hà Nội yếu, quân ta đã khép chặt vòng vây.
Ngày 21/12/1873, quân Pháp phải phá vòng vây đánh ra Cầu Giấy.
Chớp thời cơ quân đội của Hoàng Tá Viêm và quân cờ đen của Lưu Vĩnh Phúc phục kích.
Kết quả: Gác –ni-ê và nhiều sĩ quan thực dân, binh lính của Pháp bị giết tại trận.
21-12-1873 :Trận Cầu Giấy (Hà Nội). P.Gacniê bị giết.
Theo lệnh của Hòang Tá Viêm, Thống đốc quân thứ Tam Tuyên (Sơn Tây, Hưng Hóa, Tuyên Quang) và của Tôn Thất Thuyết, Tham tán quân thứ Tam Tuyên, Lưu Vĩnh Phúc đem quân đến mai phục ở khu Cầu Giấy cách thành Hà Nội hơn 2km và cho một nhóm đến sát thành Hà Nội khiêu chiến. Bấy giờ Phrăngxi Gacniê đang hội đàm buổi thứ hai với phái đòan của Trần Đình Túc ở trong thành. Thấy bên ngoài thành có động, Phrăngxi Gacniê bỏ họp, đem quân ra ngoài thành nghênh chiến rồi bị phục kích. Thiếu tá hải quân Phrăngxi Gacniê cùng một số sĩ quan thực dân bị giết chết tại trận. Tàn quân của Phrăngxi Gacniê rút vào trong thành cố thủ.
Chiến thắng Cầu Giấy có ý nghĩa quân sự và tâm lý hết sức quan trọng. Ở nhiều địa phương khác, cuộc kháng chiến chống Pháp nổi lên càng nhiều, khiến Pháp ngày càng bị sa lầy.
Diễn biến trận Cầu Giấy:
Khi thấy lực lượng của địch ở Hà Nội yếu, quân ta đã khép chặt vòng vây.
Ngày 21/12/1873, quân Pháp phải phá vòng vây đánh ra Cầu Giấy.
Chớp thời cơ quân đội của Hoàng Tá Viêm và quân cờ đen của Lưu Vĩnh Phúc phục kích.
Kết quả: Gác –ni-ê và nhiều sĩ quan thực dân, binh lính của Pháp bị giết tại trận.
* Diễn biến trận Cầu Giấy năm 1873:
- Khi thấy lực lượng của địch ở Hà Nội tương đối yếu, quân ta đã khép chặt vòng vây.
- Ngày 21-12-1873, quân Pháp phải phá vòng vây đánh ra Cầu Giấy.
- Chớp thời cơ quân đội của Hoàng Tá Viêm và quân cờ đen của Lưu Vĩnh Phúc phục kích.
- Gác-ni-ê cùng nhiều sĩ quan thực dân và binh lính của Pháp bị giết tại trận.
- Thấy lực lượng ở Hà Nội tương đối yếu, quân dân ta khép chặt vòng vây.
Ngày 21/12/1873, khi quân Pháp đánh ra Cầu Giấy, chúng bị quân Hoàng Tá Viêm phối hợp với quân Cờ Đen (Trung Quốc) do Lưu Vĩnh Phúc phục kích.
Gác - ni - e cùng nhiều sĩ quan và binh lính bị giết tại trận.
-Chiến thắng Cầu Giấy làm quân Pháp hoang mang còn quân ta thì phấn khởi hăng hái quyết tâm đánh giặc.
Diễn biến:
- Khi Pháp tấn công Hà Nội, Tổng đốc Hoàng Diệu chỉ huy quân đội chiến. Thành Hà Nội lúc này thất thủ.
- Hoàng Tá Viên và Trương Quang Đản đã đem quân chốt giữ Tây Sơn, Bắc Ninh, hình thành hai gọng kìm áp sát Hà Nội.
- Phòng vây của quân dân ta xung quanh Hà Nội ngày càng siết chặt buộc Ri-vi-e phải đưa quân từ Nam Định về ứng cứu nhưng đến Cầu Giấy thì đã bị chặn đánh, nhiều tên giặc bị tiêu diệt, tổng thống chỉ huy quân Pháp ở Bắc Kì là Ri-vi-e cũng bị tiêu diệt. Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ hai đã thể hiện rõ quyết tâm tiêu diệt giặc của quân ta.
-Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ hai làm quân Pháp thêm hoang mang dao động. Chúng đã toan bỏ chạy nhưng triều đình lại chủ trương thương lượng với Pháp.
- Sau khi có thêm viện binh, lại nhân cơ hội vua Tự Đức qua đời, triều đình nhà Nguyễn lục đục, thực dân Pháp chớp ngay lấy cơ hội và quyết định tấn công thẳng vào cửa ngõ kinh thành Huế Đó là cửa biển Thuận An.
- Ngày 20/8/1883 sau 2 ngày bắn pháo, quân Pháp đổ bộ lên Thuận An.Triều đình hoảng hốt xin đình chiến.
- Cao ủy Pháp lên ngay Huế, đưa ra bản hiệp ước thảo sẵn, buộc triều đình chấp nhận và kí ngày 25/8/1883. Hiệp ước mang chính tên viên Cao ủy Pháp: Hiệp ước Hac - măng (còn gọi là hiệp ước Quý Mùi).
Thực dân Pháp không nhượng bộ triều đình Huế sau thất bại của trận Cầu Giấy lần 2:
- Pháp thoát khỏi tình trạng khó khăn sau chiến tranh Pháp-Phổ, tiềm lực kinh tế, tài chính, quân sự ngày càng mạnh.
- Triều đình Huế chủ trương cầu hòa, Pháp phán đoán triều đình Huế ngày càng suy yếu, nội bộ triều đình lục đục do vua Tự Đức mới qua đời, nhân cơ hội đó Pháp bắt triều đình đầu hàng. chấp nhận sự cai trị của chúng trên toàn đất nước bằng hiệp ước Pa-tơ-nốt
* Diễn biến trận Cầu Giấy năm 1873:
- Khi thấy lực lượng của địch ở Hà Nội tương đối yếu, quân ta đã khép chặt vòng vây.
- Ngày 21-12-1873, quân Pháp phải phá vòng vây đánh ra Cầu Giấy.
- Chớp thời cơ quân đội của Hoàng Tá Viêm và quân cờ đen của Lưu Vĩnh Phúc phục kích.
- Gác-ni-ê cùng nhiều sĩ quan thực dân và binh lính của Pháp bị giết tại trận.
kb