K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 12 2021

\(=10x^2-15x^2-5x\)

22 tháng 12 2021

\(=5x.2x^2-5x.3x-5x.1\\ =10x^3-15x^2-5x\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
11 tháng 7 2021

Lời giải:

a)

$\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=150^0$

$\widehat{xOy}-\widehat{yOz}=90^0$

$\Rightarrow \widehat{xOy}=(150^0+90^0):2=120^0$

$\widehat{yOz}=(150^0-90^0):2=30^0$

b.

$\widehat{xOz}=\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=150^0$

$\widehat{yOz'}=180^0-\widehat{yOz}=180^0-30^0=150^0$

Do đó $\widehat{xOz}=\widehat{yOz'}$

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
11 tháng 7 2021

Hình vẽ:

30 tháng 1 2022

dễ thấy vế trái luôn>0 nên 6x>0=> x>0

x>0, bỏ dấu trị tuyệt đối ra ta đc 4x+10=6x

x=5

chúc bạn học giỏi, ăn Tết đc ngon, hehe -_-

HYC-30/1/2022

30 tháng 1 2022

Answer:

\(\left|x+1\right|+\left|x+2\right|+\left|x+3\right|+\left|x+4\right|=6x\)

Có \(\left|x+1\right|+\left|x+2\right|+\left|x+3\right|+\left|x+4\right|\ge0\)

\(\Rightarrow6x\ge0\)

\(\Rightarrow x\ge0\)

\(\Rightarrow x+1+x+2+x+3+x+4=6x\)

\(\Rightarrow4x+10=6x\)

\(\Rightarrow2x=10\)

\(\Rightarrow x=5\)

9 tháng 6 2017

\(\Delta ABC=\Delta DEF\Rightarrow\widehat{A}=\widehat{D};\widehat{B}=\widehat{E};\widehat{C}=\widehat{F}\\\)

\(\widehat{A}=3\widehat{E}\Rightarrow\widehat{A}=3\widehat{B}\)

\(\widehat{B}=2\widehat{F}\Rightarrow\widehat{B}=2\widehat{C}\)

\(\Rightarrow\widehat{A}=3\widehat{B}=6\widehat{C}\Rightarrow\widehat{\frac{A}{6}}=\widehat{\frac{B}{2}}=\widehat{\frac{C}{1}}\)

\(\text{Áp dụng định lý Đirichlet:}\)

\(\widehat{\frac{A}{6}}=\widehat{\frac{B}{2}}=\widehat{\frac{C}{1}}=\widehat{\frac{A}{6}}+\widehat{\frac{B}{2}}+\widehat{\frac{C}{1}}=\frac{180^o}{20}=20^0\)

\(\widehat{A}=20^o.6=120^o\)

15 tháng 10 2017

\(\left|x+1\right|,\left|x-2\right|,\left|x+3\right|\ge0\)

\(6\ge0\Rightarrow x\ge0\)

\(\left|x+1\right|+\left|x-2\right|+\left|x+3\right|=6\)

\(\Rightarrow\left(x+1\right)+\left(x-2\right)+\left(x+3\right)=6\)

\(\Rightarrow\left(x+x+x\right)+\left(1-2+3\right)=6\)

\(\Rightarrow3x+2=6\)

\(\Rightarrow3x=6-2\)

\(\Rightarrow3x=4\)

\(\Rightarrow x=\frac{4}{3}\)

5 tháng 11 2016

Ta có: \(\frac{2x+5}{x+2}=\frac{2x+4}{x+2}+\frac{1}{x+2}=\frac{2.\left(x+2\right)}{x+2}+\frac{1}{x+2}=2+\frac{1}{x+2}\)

Nên \(\frac{2x+5}{x+2}=2+\frac{1}{x+2}\)

Để \(\frac{2x+5}{x+2}\) có giả trị nguyên thì \(2+\frac{1}{x+2}\) có giá trị nguyên

Nên x + 2 thuộc Ư(1) = {-1;1}

Ta có bảng : 

x + 2-11
x-3-1

Vậy x = {-3;-1}