Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đặc điểm đô thị hóa ở châu Âu
- Tỉ lệ dân thành thị cao
- Các thành phố nối tiếp nhau tạo thành dãy đô thị hóa
- Tính chất quy hoạch gắn liền với sự phát triển các ngành nông nghiệp
- Đẩy mạnh đô thị hóa ở nông thôn
Đặc điểm dân cư ở Châu Âu
- Dân cư châu Âu chủ yếu thuộc chủng tộc Ơ-rô-pê-ô-ít, gồm ba nhóm ngôn ngữ: Nhóm Giéc-man , nhóm La-tinh , nhóm Xla-vơ.
- Phần lớn theo đạo Cơ Đốc giáo ( Thiên chúa, Tin Lành và Chính Thống giáo), có một số vùng theo đạo Hồi.
- Gia tăng dân số tự nhiên rất thấp ( chưa tới 0,1%), dân số tăng , chủ yếu là do nhập cư.
- Dân cư tập trung đông ở vùng đồng bằng, các thung lũng và lớn nhất là các vùng ven biển.
- 3/4 dân số châu Âu sống ở đô thị .
- Phần lớn dân cư hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ ,công nghiệp. Mức sống cao.
Nguyên nhân quá trình đô thị hóa ở nông thôn được thúc đẩy nhanh:
Do việc phát triển sản xuất công nghiệp ở vùng nông thôn, cùng việc mở rộng ngoại ô của các đô thị
a) - Đô thị hoá ở châu Âu:
- Tỉ lệ dân đô thị 75%, hơn 50 đô thị trên 1 triệu dân.
- Các đô thị nối với nhau tạo thành dải đô thị xuyên biên giới.
- Sự phát triển đô thị gắn liền với đô thị hóa nông thôn.
- Lối sống đô thị đã trở thành phổ biến trong dân cư.
- Sự gia tăng dân số:
- Dân số gia tăng chậm
- Đôi khi các nước còn có tỉ lệ sinh âm
- Dân số châu Âu là dân số già
- Tháp tuổi giữa phình đáy thóp (dạng tháp giảm sút)
- Nguy cơ già hoá dân số rất cao
b) Châu Âu chịu hậu quả nặng nề về dịch Covid-19 vì:
- Chủ quan, lơ là trước dịch bệnh
- Không đeo khẩu trang lúc dịch tràn vào (đương nhiên, điều đó cũng dễ hiểu, vì khẩu trang của ông cha ta là người châu Á sáng tác ra /ban đầu nó chỉ là 1 mảnh vải buộc quang miệng/ để tránh bụi từ xa xưa, nhưng trong dịch này, vai trò của nó to lớn thế!, châu Âu sạch sẽ không như người châu Á sống bẩn, mất vệ sinh thời bấy giờ)
- Thiếu kinh nghiệm phòng chống dịch bệnh
- Lúc đầu, họ không biết Covid là gì vì đó là căn bệnh lạ.
Vì: Dân cư châu Âu chủ yếu thuộc chủng tộc ơ-rô-pê-ô-it, gồm ba nhóm ngôn ngữ chính : nhóm Giecman, nhóm Latinh, nhóm Xlavơ. Do tính chất đa dân tộc nên phần lớn các quốc gia ở châu Âu đều đa dạng về ngôn ngữ và văn hoá. Phần lớn dân châu Âu theo Cơ Đốc giáo, gồm đạo Thiên Chúa, đạo Tin Lành và đạo Chính Thống. Ngoài ra, còn có một số vùng theo đạo Hồi
Câu 1. Đô thị hóa ở châu Âu có đặc điểm
A. Tỉ lệ dân thành thị thấp
B. Nhiều siêu đô thị trên 8 triệu dân
C. Đô thị hóa nông thôn kém phát triển
D. Các thành phố nối tiếp nhau tạo thành dải đô thị
Câu 2. Đặc điểm nào ko đúng với nông nghiệp châu Âu?
A. Có nền nông nghiệp thâm canh, phát triển ở trình độ cao
B. Ở hầu hết các nước, trồng trọt có tỉ trọng cao hơn chăn nuôi
C. Quy mô sản xuất nông nghiệp ở các quốc gia châu Âu thường ko lớn
D. Sản xuất đc tổ chức theo các hộ gia đình hoặc trang trại
Câu 3. Đại bộ phận châu Âu có khí hậu
A. Hàn đới
B. Ôn đới
C. Cận nhiệt đới
D. Địa Trung Hải
Câu 4. Tháp nghiêng Pi-da là công trình kiến trúc của nước
A. I-ta-li-a
B. Tây Ban Nha
C. Pháp
D. Hi Lạp
Câu 5. Đặc điểm nào ko đúng với dãy Cac-pat ở khu vực Tây và Trung Âu
A. Có nhiều đỉnh núi cao trên 3000m
B. Là một vòng cung núi dài gần 1500 km
C. Khoáng sản có sắt, kim loại màu, muối kali, dầu khí
D. Trên các sướng nói có nhiều rừng cây
Câu 6. Khu vực nào ở châu Âu tập trung nhiều cường quốc công nghiệp của thế giới
A. Nam Âu
B. Tây và Trung Âu
C. Đông Âu
D. Bắc Âu
Câu 7. Ngành công nghiệp nào ở Bắc Âu rất phát triển ở vùng Biển Bắc
A. Luyện kim
B. Hóa chất
C. Khai thác dầu khí
D. Cơ khí
Đặc điểm đô thị hóa ở châu Âu
- Tỉ lệ dân thành thị cao
- Các thành phố nối tiếp nhau tạo thành dãy đô thị hóa
- Tính chất quy hoạch gắn liền với sự phát triển các ngành nông nghiệp
- Đẩy mạnh đô thị hóa ở nông thôn
Nguyên nhân: Do việc phát triển sản xuất công nghiệp ở vùng nông thôn, cùng việc mở rộng ngoại ô của các đô thị
1.
- Châu Âu tiếp giáp với 2 đại dương (Bắc Băng Dương và Đại Tây Dương) và hai châu lục (châu Á và châu Phi).
- Giải thích: Phía Tây châu Âu do ảnh hưởng của dòng biển nóng Bắc Đại Tây Dương và gió Tây ôn đới nên nhiệt độ ấm hơn, lượng mưa lớn. Vào sâu trong lục địa, ảnh hưởng của biển giảm và ảnh hưởng của các khối khí từ lục địa thổi ra nên mùa đông lạnh, mùa hè rất nóng, nhiệt độ tăng lên (tính chất lục địa càng thể hiện rõ) -> Ở châu Âu càng vào sâu trong nội địa lượng mưa càng giảm và nhiệt độ càng tăng do tác động tổng hợp của dòng biển nóng, gió Tây ôn đới, địa hình và các khối khí lục địa.
2.a)
Châu Âu được chia thành hai khu vực định hình chính :
- Địa hình đồng bằng: chiếm phần lớn diện tích, phân bố chủ yếu ở phía đông và trung tâm, tạo thành một dải. Đông Âu là đồng bằng lớn nhất, chiếm hơn 50% diện tích châu Âu.
- Địa hình miền núi:
+ Địa hình núi già: nằm ở phía bắc và trung tâm chạy theo hướng bắc - nam như: dãy núi Xcan-đi-na-vi (Scandinavia), U-ran,...
+ Địa hình núi trẻ: chỉ chiếm 1,5% diện tích lãnh thổ, phân bố chủ yếu ở phía nam như: dãy núi Pi-rê-nê (Pyrenees), An-pơ (Alps), Các-pát (Carpat), Ban-căng (Balkan),... Đỉnh En-brút (Elbrus) là đỉnh núi cao nhất châu Âu (5 642 m).
Khí hậu châu Âu phân hoá đa dạng thành các đới và kiểu khí hậu:
- Đới khí hậu cực và cận cực: phân bố ở phía bắc châu lục và các đảo vùng cực. Khí hậu lạnh giá quanh năm, lượng mưa rất ít.
- Đới khí hậu ôn đới: chiếm diện tích lớn nhất, bao gồm hai kiểu khí hậu:
+ Kiểu khí hậu ôn đới hải dương: phân bố ở các đảo và vùng ven biển phía tây. Khí hậu điều hoà, mùa hạ mát, mùa đông không lạnh lắm; nhiệt độ trung bình năm thường trên 0°C; mưa quanh năm và lượng mưa tương đối lớn.
+ Kiểu khí hậu ôn đới lục địa: phân bố ở vùng trung tâm và phía đông châu lục. So với
kiểu khí hậu ôn đới hải dương, kiểu khí hậu này có mùa hạ nóng hơn, mùa đông lạnh hơn,có tuyết rơi nhiều; lượng mưa ít, giảm dần từ tây sang đông
– Đới khí hậu cận nhiệt: phân bố ở phía nam châu lục với kiểu khí hậu cận nhiệt địa trung hải: mùa hạ nóng, khô; mùa đông ấm, có mưa rào; lượng mưa ở mức trung bình.
- Ngoài ra, ở các khu vực núi cao, khí hậu thay đổi theo độ cao, trên đỉnh núi thường có băng tuyết bao phủ
Các sông dài và quan trọng nhất châu Âu là
-Sông Von-ga (3 690 km)
-Sông Đa-nuýp (2 850 km)
-Sông Rai-nơ (1 320 km).
- Đặc điểm dân cư châu Âu:
+,dân số 727 triệu người (năm 2001)
+,Tỉ lệ tăng dân số tự nhiên của châu Âu rất thấp, chưa tới 0,1%.nhiều nước có tỉ lệ gia tăng tự nhiên âm
- Sự phân bố dân cư châu Âu: không đồng đều
+, Mật độ trung bình 70 người /km\(^2\)
+, Nơi đông dân: ven biển Tây và Trùng Âu,Nam Âu ,đồng bằng và thung lũng
+, Nơi thưa dân : Phía Bắc và những vùng núi cao
- Hậu quả của việc gia tăng dân số tự nhiên châu Âu :Tỉ lệ người già sống thọ ngày càng tăng,ảnh hưởng tiêu cực tới tỉ lệ lao động trên thế giới trong khi tỉ lệ sinh sản tự nhiên ở những nước phát triển chưa được cải thiện, chi phí ngân sách phục vụ cho an ninh xã hội của các quốc gia tăng lên đáng kể
Dân cư:
- Dân số châu Âu không phân bố đều. Các quốc gia như Đức, Pháp, và Vương quốc Anh có dân số đông đúc và tập trung chủ yếu trong các đô thị lớn. Trong khi đó, các quốc gia như Iceland và Cộng hòa Séc có tỷ lệ đô thị hóa cao nhưng dân số tương đối ít.
Đô thị hoá:
- Tây Âu: Tại đây, đô thị hóa đã phát triển mạnh mẽ từ thế kỷ 19 và tiếp tục tăng trong thế kỷ 21. London, Paris, và Frankfurt là những ví dụ điển hình về đô thị hóa thành công với cơ sở hạ tầng tốt, dịch vụ công cộng hiện đại và các tiện ích xã hội phong phú.
- Đông Âu: Quá trình đô thị hóa ở đây bắt đầu phát triển nhanh chóng sau sự sụp đổ của Liên Xô. Tuy nhiên, một số vấn đề như ô nhiễm và tăng trưởng không bền vững vẫn còn tồn tại.
- Bắc Âu: Các quốc gia như Thụy Điển, Na Uy, và Phần Lan có mức đô thị hóa cao và chất lượng cuộc sống tốt, thường xuyên đứng đầu các bảng xếp hạng về chỉ số phát triển con người.
- Nam Âu: Đô thị hóa ở đây cũng khá cao, nhưng gặp phải các thách thức như tăng trưởng dân số nhanh và nguy cơ ô nhiễm.