K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 1 2022

Đặc điểm của môi trường

Khí hậu và thực vật vùng núi thay đổi theo độ cao và hướng sườn.

- Theo độ cao:

+ Nguyên nhân: càng lên cao không khí càng loãng, cứ lên cao 100 m nhiệt độ giảm 0,60C.

+ Từ độ cao khoảng 3000 m (đới ôn hòa) và khoảng 5500 m (đới nóng) xuất hiện băng tuyết vĩnh cửu.

=> Sự phân tầng thực vật thành các đai cao ở vùng núi cũng gần giống như ở vùng vĩ độ thấp lên vùng vĩ độ cao.

- Theo hướng sườn núi:

+ Sườn đón gió ẩm mưa nhiểu, cây cối phát triển hơn sườn khuất gió.

+ Sườn đón nắng cây cối phát triển với độ cao lớn hơn sườn khuất nắng.

- Khó khăn ở vùng núi: lũ quét, lở đá, giao thông đi lại và khai thác tài nguyên gặp nhiều khó khăn.

 Cư trú của con người

- Các vùng núi thường ít dân và là nơi cư trú của các dân tộc ít người.

- Các dân tộc ở miền núi châu Á thường sống ở các vùng núi thấp, mát mẽ, nhiều lâm sản.

- Các dân tộc ở miền núi Nam Mĩ ưa sống ở ở độ cao trên 3000 m, nhiều đất bằng, thuận lợi trồng trọt, chăn nuôi.

- Ở vùng sừng châu Phi, người Ê-ti-ô-pi sống tập trung trên các sườn núi cao chắn gió, mưa nhiều, mát mẻ, thường sống ở các vùng núi thấp, mát mẽ, nhiều lâm sản.

8 tháng 1 2022

Tham khảo!

Đặc điểm của môi trường

Khí hậu và thực vật vùng núi thay đổi theo độ cao và hướng sườn.

- Theo độ cao:

+ Nguyên nhân: càng lên cao không khí càng loãng, cứ lên cao 100 m nhiệt độ giảm 0,60C.

+ Từ độ cao khoảng 3000 m (đới ôn hòa) và khoảng 5500 m (đới nóng) xuất hiện băng tuyết vĩnh cửu.

=> Sự phân tầng thực vật thành các đai cao ở vùng núi cũng gần giống như ở vùng vĩ độ thấp lên vùng vĩ độ cao.

- Theo hướng sườn núi:

+ Sườn đón gió ẩm mưa nhiểu, cây cối phát triển hơn sườn khuất gió.

+ Sườn đón nắng cây cối phát triển với độ cao lớn hơn sườn khuất nắng.

- Khó khăn ở vùng núi: lũ quét, lở đá, giao thông đi lại và khai thác tài nguyên gặp nhiều khó khăn.

2. Cư trú của con người

- Các vùng núi thường ít dân và là nơi cư trú của các dân tộc ít người.

- Các dân tộc ở miền núi châu Á thường sống ở các vùng núi thấp, mát mẽ, nhiều lâm sản.

- Các dân tộc ở miền núi Nam Mĩ ưa sống ở ở độ cao trên 3000 m, nhiều đất bằng, thuận lợi trồng trọt, chăn nuôi.

- Ở vùng sừng châu Phi, người Ê-ti-ô-pi sống tập trung trên các sườn núi cao chắn gió, mưa nhiều, mát mẻ, thường sống ở các vùng núi thấp, mát mẽ, nhiều lâm sản.